Danh sách bài viết

Bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Cập nhật: 08/06/2022

Bài 5.1

Trong các phân số sau, phân số nào viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

-Viết các phân số đã cho dưới dạng tối giản và có mẫu dương

-Tìm các ước nguyên tố của mẫu

-Số thập phân vô hạn tuần hoàn khi mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5

Lời giải chi tiết

Viết các phân số đã cho dưới dạng tối giản và có mẫu dương:

Bài 5.2

Viết số thập phân 2,75 dưới dạng phân số tối giản.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Biến đổi 2,75=275/100

Lời giải chi tiết

2,75=275/100=275:25/100:25=11/4

Bài 5.3

Nối mỗi phân số ở cột bên trái với cách viết thập phân của nó ở cột bên phải:

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lấy tử số chia cho mẫu số.

Lời giải chi tiết

1) nối với b); 2) nối với c); 3) nối với d); 4) nối với a).

Bài 5.4

Trong các phân số:

gọi A là tập hợp các phân số viết được thành số thập phân hữu hạn và B là tập hợp các phân số viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn. Liệt kê và viết các phần tử của hai tập hợp đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5 đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải chi tiết

Các phân số trên đã tối giản.

Ta có:

15=3.5;

4=22

18=2.32

6=2.3

20=22.5

50=2.52

Như vậy: Tập hợp A gồm các phân số viết được thành số thập phân hữu hạn (mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5) gồm các phần tử: −19/50;7/20;13/4

Tập hợp B gồm các phân số viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn (mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5) gồm các phần tử: 11/8;13/15;11/6

Vì −19/50<0<7/20<1<13/4 nên −19/50<7/20<13/4

Vì 11/8<1/2<13/15<1<11/6 nên 11/8<13/15<11/6

Từ đó ta được:

A={−19/50;7/20;13/4}

B={−1/18;13/15;11/6}

Bài 5.5

Viết số thập phân 3,(5) dưới dạng phân số.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đặt x=0,(5)

Nhân cả hai vế với 10 và tìm x

Lời giải chi tiết

Ta có: 3,(5)=3+0,(5)

Đặt x=0,(5)

thì 10x=5,(5)⇒10x=5+x⇒9x=5⇒x=5/9

Do đó: 3,(5)=3+5/9=32/9

 

Nguồn: https://loigiaihay.com/bai-5-lam-quen-voi-so-thap-phan-vo-han-tuan-hoan-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-e26730.html /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số