Danh sách bài viết

Bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức - Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Cập nhật: 08/06/2022

Bài 8.1

 

Cho hình 3.4, kể tên các cặp góc kề bù.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

-Hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau được gọi là hai góc kề bù. Hai góc kề bù còn được hiểu là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.

Lời giải chi tiết

a) Cặp góc kề bù là góc yHz  và góc zHx

b) Cặp góc kề bù là  góc EIDgóc DIF

Bài 8.2

Cho hình 3.5

 

a) Gọi tên các cặp góc đối đỉnh.

b) Gọi tên góc kề bù với góc AOD

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau được gọi là hai góc kề bù.

- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia.

Lời giải chi tiết

a)Các cặp góc đối đỉnh là góc AOB

góc DOC, góc AODgóc BOC

b) Góc kề bù với góc AOD

góc AOBgóc DOC

Bài 8.3

Vẽ hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại điểm O sao cho góc xOm=1200

. Tính các góc mOy, yOn, xOn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

-Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

- Hai góc kề bù có tổng bằng 180 độ

Lời giải chi tiết

 

 

Ta có: góc yOm+góc mOx=1800 (hai góc kề bù)

⇒góc yOm+1200=1800⇒góc yOm=1800−1200⇒góc yOm=600

Lại có: góc mOy+góc yOn=1800 (hai góc kề bù)

⇒600+góc yOn=1800⇒góc yOn=1800−600⇒góc yOn=1200

Mặt khác: góc xOn=góc yOm=600 (hai góc đối đỉnh) 

Bài 8.4

Vẽ góc xAm=500

. Vẽ tia phân giác An của góc xAm

a) Tính góc xAn

b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia An. Tính góc mAy

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Tia phân giác của 1 góc nằm giữa 2 cạnh của góc và chia góc đó thành 2 góc bằng nhau.

b) Sử dụng tổng của hai góc kề bù bằng 180 độ.

Lời giải chi tiết

a)

Vì tia An là tia phân giác của góc xAm

nên góc xAn=góc nAm=góc xAm/2=500/2=250

Vậy góc xAn=250

b)

Ta có: góc nAm+góc mAy=1800 (hai góc kề bù)

⇒250+ góc mAy=1800⇒góc mAy=1800−250⇒ góc mAy=1550

Bài 8.5

Cho hình 3.6. Biết tia Oz là tia phân giác của góc xOy

. Tính góc xOy

.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng tính chất tia phân giác của 1 góc.

Lời giải chi tiết

Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy

nên góc xOz=góc zOy=góc xOy/2⇒góc xOy=2.góc xOz=2.550=1100
 

Nguồn: https://loigiaihay.com/bai-8-goc-o-vi-tri-dac-biet-tia-phan-giac-cua-mot-goc-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-e26734.html /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số