Danh sách bài viết

Bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức - Bài 11: Định lí và chứng minh định lí

Cập nhật: 08/06/2022

Bài 11.1

Cho định lí: “Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành cặp góc lo le trong bằng nhau.”

a)Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí.

b) Vẽ hình minh hoạ và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phần trước từ " thì " trong định lí là giả thiết của định lí.

Phần sau từ " thì " trong định lí là kết luận của định lí.

Lời giải chi tiết

a)

Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

Kết luận: cặp góc so le trong bằng nhau.

b) GT: a//b,c∩a= {A};c∩b= {B}

        Cặp góc so le trong góc A1; gócB1

KL: góc A1= góc B1

 

Bài 11.2

Cho định lí: “ Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.”

a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí.

b) Vẽ hình minh hoạ và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phần trước từ " thì " trong định lí là giả thiết của định lí.

Phần sau từ " thì " trong định lí là kết luận của định lí.

Lời giải chi tiết

a) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau

Kết luận: hai đường thẳng đó song song.

b)

 

GT: c cắt a tại A, c cắt b tại B tạo thành cặp góc so le trong góc A1; góc B1

        góc A1= góc B1

KL:a∥b

Bài 11.3

Cho định lí: “ Tia đối của tia phân giác của một góc là tia phân giác của góc đối đỉnh của góc đó”. Hãy vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh định lí đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh bằng nhau.

Lời giải chi tiết

 

GT: - góc xOy; góc xOy là 2 góc đối đỉnh

       - Ou là tia phân giác của góc xOy, Ou’ là tia đối của tia Ou.

KL: Ou’ là tia phân giác của góc xOy

Chứng minh:

Ta có: góc x'Ou'= góc xOu và góc yOu= góc yOu (2 gốc đối đỉnh)

góc xOu=góc yOu (Ou là tia phân giác góc xOy)

⇒góc x'Ou'=góc y'Ou'

Ou’ là tia phân giác của góc x’Oy’ (Ou’ nằm trong góc x’Oy’). 

Bài 11.4

Vẽ hình minh hoạ, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh mỗi định lí sau:

a) Hai góc cùng phụ với một góc thứ ba thì bằng nhau.

b) Hai góc cùng bù với một góc thứ ba thì bằng nhau.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a)Hai góc phụ nhau có tổng bằng 90 độ

b)Hai góc bù nhau có tổng bằng 180 độ.

Lời giải chi tiết

a)

GT: góc xOy+góc uHv=900; góc xOy+góc uHv=900

KL: góc xOy=góc xOy

Chứng minh:

góc xOy=900−góc uHv=góc xOy

b)

GT: góc xOy+ góc uHv=1800; góc xOy+ góc uHv=1800

KL: góc xOy= góc xOy

Chứng minh:

góc xOy=1800−góc uHv=góc xOy

Bài 11.5

Cho góc vuông uOv và tia Oy đi qua một điểm trong của góc đó. Vẽ tia Ox sao cho Ou là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Oz sao cho Ov là tia phân giác của góc yOz. Chứng minh rằng hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Biểu diễn hai góc xOy theo góc uOy, góc yOz theo góc yOv.

- Chứng minh tổng hai góc xOy và yOz bằng 180 độ.

 

Lời giải chi tiết

Vì tia Ou là tia phân giác của góc xOy; Ov là tia phân giác của góc yOz nên:

 góc xOy= 2 góc uOy,  góc yOz=2 góc yOv⇒ góc xOy+ góc yOz=2( góc uOy+ góc yOv)=2.900=1800

Mà 2 góc này kề nhau.

Vậy hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù. 

Bài 11.6

Vẽ hình minh hoạ, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí sau:

Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng cắt đường thẳng kia.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phương pháp phản chứng: giả sử c không cắt b, áp dụng tiên đề Euclid biện luận.

 

Lời giải chi tiết

GT: a∥b

, c cắt a

KL: c cắt b

Chứng minh:

Giả sử c cắt a tại một điểm A.

Nếu c không cắt b thì c∥b

nên qua điểm A có 2 đường thẳng song song với b.

Do đó theo tiên đề Euclid, c phải trùng với a (trái giả thiết vì c cắt a)

Vậy không thể có c không cắt b. (đpcm)

 

Nguồn: https://loigiaihay.com/bai-11-dinh-li-va-chung-minh-dinh-li-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-e26737.html /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số