Danh sách bài viết

Bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức - Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Cập nhật: 08/06/2022

Bài 15.1

Trong mỗi hình sau (H.4.33) có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại 2 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

-Trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông

- Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn.

Lời giải chi tiết

a)

Xét ΔABCΔADC có:

ˆB=ˆD=900

BA=DA

BC=DC

⇒ΔABC=ΔADC(c−g−c)

b)

Xét ΔEGFΔKGH có:

GF=GH

góc EGF=góc KGH

góc E= góc K=900

⇒ΔEGF=ΔKGH(ch−gn)

c)

Xét ΔOMNΔOQP có:

MN=QP

góc MNO= góc QPO

góc OMN= góc OPQ=900

⇒ΔOMN=ΔOQP(g−c−g)

d) Xét ΔXYZΔSTZ có:

XZ=SZ

ZY=ZT

góc YXZ= góc TSZ=900

⇒ΔXYZ=ΔSTZ(ch−cgv)

 

Bài 15.2

Cho các điểm A, B, C, D như H.4.34. Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ΔABE=ΔDCE

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

-Chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g – c – g .

Lời giải chi tiết

Xét ΔABEΔDCE có:

ˆB=ˆC=900

BE=CE

góc BEA=góc CED(đốiđỉnh)

⇒ΔABE=ΔDCE(g−c−g)

 Bài 15.3

Cho các điểm A, B, C, D như Hình 4.35. Biết rằng AC vuông góc với BD, EA = EB và EC = ED. Chứng minh rằng:

a)ΔAED=ΔBEC

b)ΔABC=ΔBAD

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chứng minh các tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c – g – c .

Lời giải chi tiết

a)

Xét ΔAEDΔBEC có:

góc AED=góc BEC(=900)

EA=EB(gt)

ED=EC(gt)

⇒ΔAED=ΔBEC(c−g−c)

b)

ΔAED=ΔBEC(cmt) nên AD=BC ( 2 cạnh tương ứng); góc ADE=góc BCE ( 2 góc tương ứng)

Vì  AC=EC+EA và BD=ED+EB

EC=ED;EA=EB

⇒AC=BD

Xét ΔABCΔBAD có:

CB=DA(cmt)

góc BCA=góc ADB(cmt)

AC=BD(cmt)

⇒ΔABC=ΔBAD(c−g−c)

Bài 15.4

Cho hình vuông ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AD (H.4.36). Chứng minh rằng BN=CM;BN⊥CM.

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

-Chứng minh ΔBMC=ΔANB(c−g−c)

-Gọi E là giao điểm của BN và CM.

-Chứng minh  góc BEM=góc NAB=900

Lời giải chi tiết

Xét ΔBMCΔANB có:

BC=AB

BM=AN

ˆB=ˆA=900

⇒ΔBMC=ΔANB(c−g−c)

⇒MC=NB (2 cạnh tương ứng)

Gọi E là giao điểm của BN và CM.

ΔBMC=ΔANB(cmt)

góc CMB=góc BNA; góc BCM= góc ABN (2 góc tương ứng) (1)

Theo định lí tổng ba góc trong tam giác, ta có:

góc BEM+ˆgóc EMB+góc EBM=1800(2)

góc NAB+góc BNA+góc NBA=1800 (3)

Từ (1), (2) và (3) góc BEM=góc NAB

Mà góc NAB=900

góc BEM=900

⇒BN⊥CM

Bài 15.5

Cho 4 điểm A, B, C, D như Hình 4.37. Biết rằng góc DAB=góc CAB, hãy chứng minh CB = DB.

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chứng minh ΔABC=ΔADB (cạnh huyền – góc nhọn).

Lời giải chi tiết

Xét ΔABCΔADB có:

góc C=góc D=900

góc CAB=góc DAB(gt)

AB: Cạnh chung

⇒ΔABC=ΔADB (cạnh huyền – góc nhọn).

⇒BC=DB (2 cạnh tương ứng) 

 

Nguồn: https://loigiaihay.com/bai-15-cac-truong-hop-bang-nhau-cua-tam-giac-vuong-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-e26751.html /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số