Danh sách bài viết

Bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức - Bài 26. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

Cập nhật: 08/06/2022

Bài 26.1

Cho hai đa thức A(x)=x4−5x3+x2+5x−1/3; B(x)=x4−2x3+x2−5x−2/3.

Hãy tính A(x)+B(x); A(x)−B(x)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Viết hai đa thức trong dấu ngoặc và nối chúng bởi dấu “+” (hay “-“). Sau đó bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc và thu gọn.

Lời giải chi tiết

a)

A(x)+B(x)

Bài 26.2

Cho đa thức H(x)=x4−3x3−x+1. Tìm đa thức P(x) và Q(x) sao cho

a)H(x)+P(x)=x5−2x2+2

b)H(x)−Q(x)=−2x3

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a)P(x)=(x5−2x2+2)−H(x)

b)Q(x)=H(x)−(−2x3)

Lời giải chi tiết

a)

H(x)+P(x)=x5−2x2+2

⇒P(x)=(x5−2x2+2)−H(x)

⇒P(x)=x5−2x2+2−(x4−3x3−x+1)

⇒P(x)=x5−2x2+2−x4−3x3 + x −1

⇒P(x)=x5−x4+3x3+x+1

b)

H(x)−Q(x)=−2x3

⇒Q(x)=H(x)−(−2x3)

⇒Q(x)=(x4−3x3−x+1)+2x3

⇒Q(x)=x4−x3−x+1

Bài 26.3

Em hãy viết hai đa thức tuỳ ý A(x) và B(x). Sau đó tính C(x)=A(x)−B(x)C(x)=B(x)−A(x), rồi so sánh và nêu nhận xét về bậc, các hệ số của C(x) và C’(x). 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Chọn 2 đa thức: A(x)=x4+3x3−2x+1; B(x)=2x4−5x3+2x2−x−4

- Viết hai đa thức trong dấu ngoặc và nối chúng bởi dấu “+” (hay “-“). Sau đó bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc và thu gọn.

Lời giải chi tiết

2 đa thức: A(x)=x4+3x3−2x+1; B(x)=2x4−5x3+2x2−x−4

C(x)=A(x)−B(x)=(x4+3x3−2x+1)−(2x4−5x3+2x2−x−4)=(x4−2x4)+(3x3+5x3)−2x2+(−2x+x)+(1+4)=−x4+8x3−2x2−x+5

C(x)=B(x)−A(x)=(2x4−5x3+2x2−x−4)−(x4+3x3−2x+1)=(2x4−x4)+(−5x3−3x3)+2x2+(−x+2x)+(−4−1)=x4- 8x3+2x2+x−5

Nhận xét: Trong mọi trường hợp, các hệ số của hai hạng tử cùng bậc trong hai đa thức C(x) và C’(x) là hai số đối nhau. 

Bài 26.4

Cho các đa thức A(x)=2x3−2x2+x−4;B(x)=3x3−2x+3;C(x)=−x3+1. Hãy tính:

a)A(x)+B(x)+C(x);

b) A(x)−B(x)−C(x).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

A+B+C=A+(B+C)A−B−C=A−(B+C)

Tính B + C

Lời giải chi tiết

a)

A(x)+B(x)+C(x)=A(x)+[B(x)+C(x)]=2x3−2x2+x−4+(3x3−2x+3−x3+1)=2x3−2x2+x−4+2x3−2x+4=(2x3+2x3)−2x2+(x−2x)+(−4+4)=4x3−2x2−x

b)

A(x)−B(x)−C(x)=A(x)−[B(x)+C(x)]=2x3−2x2+x−4−(3x3−2x+3−x3+1)=2x3−2x2+x−4−2x3+2x−4=(2x3−2x3)−2x2+(x+2x)+(−4−4)=−2x2+3x−8

Bài 26.5

Gọi S(x) là tổng của hai đa thức A(x) và B(x). Biết rằng x = a là một nghiệm của đa thức A(x). Chứng minh rằng:

a) Nếu x = a là một nghiệm của B(x) thì a cũng là một nghiệm của S(x).

b) Nếu a không là nghiệm của B(x) thì a cũng không là nghiệm của S(x).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) S(x)=A(x)+B(x)

+) Biến đổi chứng minh S(a)=B(a)

(Thay x = a vào biểu thức trên)

Lời giải chi tiết

S(x) là tổng của hai đa thức A(x) và B(x) nên S(x)=A(x)+B(x)

(1)

x = a là một nghiệm của đa thức A(x) nên A(a)=0

Thay x = a vào (1) ta được:

S(a)=A(a)+B(a)⇒S(a)=0+B(a)⇒S(a)=B(a)

a)

Nếu a là nghiệm của B(x) thì B(a) = 0

⇒S(a)=B(a)=0

Vậy a cũng là nghiệm của S(x).

b)

Nếu a không là nghiệm của B(x) thì B(a) # 0

⇒S(a)=B(a)≠0

Vậy a cũng không là nghiệm của S(x). 

 

Nguồn: https://loigiaihay.com/bai-26-phep-cong-va-phep-tru-da-thuc-mot-bien-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-e27459.html /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số