Danh sách bài viết

Bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức - Bài 28. Phép chia đa thức một biến

Cập nhật: 08/06/2022

Bài 28.1

Tìm số tự nhiên n sao cho đa thức 1,2x5−3x4+3,7x2 chia hết cho xn

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đa thức đã cho chia hết cho xn nếu từng hạng tử của nó chia hết cho xn nếu từng hạng tử của nó chia hết cho xn

Lời giải chi tiết

Đa thức đã cho chia hết cho xn

nếu từng hạng tử của nó chia hết cho xn nếu từng hạng tử của nó chia hết cho xn

 

Bài 28.2

Thực hiện các phép chia sau:

a)(−4x5+3x3−2x2):(−2x2)

b)(0,5x3−1,5x2+x):0,5x;

c)(x3+2x2−3x+1):13x2

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chia từng hạng tử của đa thức bị chia cho đa thức chia rồi tính tổng các thương vừa thu được

Lời giải chi tiết

a)

(−4x5+3x3−2x2):(−2x2)

=(−4x5):(−2x2)+3x3:(−2x2)+(−2x2):(−2x2)=2x3−32x+1

b)

(0,5x3−1,5x2+x):0,5x

=(0,5x3:0.5x)−(1,5x2:0,5x)+(x:0,5x)

=x2−3x+2

c)

(x3+2x2−3x+1):(1/3).x2

=(3x+6).(1/3).x2+(−3x+1)

Do đa thức -3x + 1 có bậc là 1, nhỏ hơn bậc 2 của đa thức chia nên đẳng thức này chứng tỏ 3x + 6 là thương và -3x + 1 là dư trong phép chia đã cho. 

Bài 28.2

Đặt tính và làm phép chia sau:

a)(x3−4x2−x+12):(x−3)

b)(2x4−3x3+3x2+6x−14):(x2−2)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đặt phép tính chia đa thức cho đa thức.

Công thức: am:an=am−n

Lời giải chi tiết

a)

 

 

b)

Bài 28.3

Khi làm phép chia (6x3−7x2−x+2):(2x+1), bạn Quỳnh cho kết quả đa thức dư là 4x + 2.

a) Không làm phép chia, hãy cho biết bạn Quỳnh đúng hay sai, tại sao?

b) Tìm thương và dư trong phép chia đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Chú ý bậc của đa thức dư.

b) Đặt phép tính chia 2 đa thức trên.

Lời giải chi tiết

a)

Quỳnh sai.

Bạn Quỳnh cho kết quả đa thức dư là 4x + 2, mà dư vẫn tiếp tục chia được cho 2x + 1.

Vậy bậc của đa thức dư, nếu khác 0, phải nhỏ hơn bậc của đa thức chia.

b)

 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  •  
  •  
  •  
  •  

Thương là 3x2−5x+2

Dư là 0.

Bài 28.4

Cho hai đa thức A=3x4+x3+6x−5;B=x2+1. Tìm thương Q và dư R trong phép chia A cho B rồi kiểm nghiệm lại rằng A = BQ + R.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đặt phép tính chia A cho B để tìm thương Q và số dư R

Lời giải chi tiết

 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  •  
  •  
  •  
  •  

Vậy chia A cho B ta được thương là Q=3x2+x−3

và số dư R=5x−2.

Bài 28.5

Thực hiện các phép chia sau:

a)(2x4+x3−3x2+5x−2):(x2−x+1)

b)(x4−x3−x2+3x):(x2−2x+3)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đặt phép tính chia đa thức cho đa thức.

Công thức: am:an=am−n

Lời giải chi tiết

a)

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  •  
  •  
  •  
  •  

b)

Bài 28.6

Cho đa thức A(x)=3x4+11x3−5x2−19x+10. Tìm đa thức H(x) sao cho

A(x)=(3x2+2x−5).H(x).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

A(x)=(3x2+2x−5).H(x).

⇒H(x)=A(x):(3x2+2x−5)

⇒H(x)=(3x4+11x3−5x2−19x+10):(3x2+2x−5)

Đặt phép tính chia để tìm H(x).

Lời giải chi tiết

A(x)=(3x2+2x−5).H(x).

⇒H(x)=A(x):(3x2+2x−5)

⇒H(x)=(3x4+11x3−5x2−19x+10):(3x2+2x−5)

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  •  
  •  
  •  
  •  

Vậy H(x)=x2+3x−2

Bài 28.7

Tìm số m sao cho đa thức P(x)=2x3−3x2+x+m chia hết cho đa thức x + 2.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Để đa thức P(x)=2x3−3x2+x+m chia hết cho đa thức x + 2 thì dư của phép chia bằng 0

Thực hiện phép chia P(x) cho (x + 2)

Lời giải chi tiết

Thực hiện phép chia P(x) cho (x + 2) ta được:

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  •  
  •  
  •  
  •  

Để phép chia này là phép chia hết thì m−30=0⇒m=30

Bài 28.8

Cho đa thức P(x). Chứng minh rằng:

a) Nếu P(x) chia hết cho x – a thì a là một nghiệm của đa thức P(x);

b) Nếu x = a là một nghiệm của đa thức P(x) thì P(x) chia hết cho x – a.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) P(x)=(x−a).Q(x)(1)

Chứng minh P(a) = 0

b) P(x)=(x−a)Q(x)+R(x)

Chứng minh R(x) = 0 bằng phương pháp phản chứng.

Lời giải chi tiết

a)

Giả sử P(x) chia hết cho x – a. Gọi Q(x) là đa thức thương, ta có:

P(x)=(x−a).Q(x)(1)

⇒P(a)=(a−a).Q(a)

⇒P(a)=0

Vậy a là một nghiệm của P(x)

b)

Ngược lại, cho a là một nghiệm của P(x). Giả sử chia P(x) cho x – a, ta được thươngg là Q(x) và dư là R(x), nghĩa là ta có:

P(x)=(x−a)Q(x)+R(x)        (2)

Trong đó hoặc R(x) = 0, hoặc nếu R(x) # 0 thì R(x) phải có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức x – a, tức là nhỏ hơn 1.

Chứng minh rằng: R(x) = 0

Nếu R(x) # 0 thì do bậc của R(x) nhỏ hơn 1 nên R(x) có bậc 0.

Nói cách khác, R(x) là một số khác 0 nào đó. (vô lí)

Chẳng hạn x = a thì VT = 0 mà VP # 0

Vậy chỉ có thể xảy ra R(x) = 0, nghĩa là P(x) chia hết cho x – a. 

 

Nguồn: https://loigiaihay.com/bai-28-phep-chia-da-thuc-mot-bien-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-e27462.html /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số