Danh sách bài viết

Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán 11 năm 2019-2020 trường Trường THPT Sơn Tây - Hà Nội (Đề số 1)

Cập nhật: 12/07/2020

1.

Chu kì nhỏ nhất của hàm số: f(x) = sin2x + 2cos3x là :

A:

T = 4π

B:

T = 2π

C:

T = π

D:

T = (π over 2)

Đáp án: B

2.

Xét phương trình: trên đoạn:  [0; 3π]

A:

Phương trình có 6 nghiệm

B:

Phương trình có 4 nghiệm

C:

Phương trình có 5 nghiệm

D:

Phương trình có 3 nghiệm

Đáp án: A

3.

Xét phương trình: 3cos2x - 2cosx - 4 = 0 trên đoạn [0, 3π] trên đoạn.

A:

Phương trình có 3 nghiệm

B:

Phương trình có 4 nghiệm

C:

Phương trình vô nghiệm

D:

Phương trình có 2 nghiệm

Đáp án: A

4.

Xét phương trình:

A:

Phương trình có nghiệm duy nhất

B:

 Phương trình có 2 nghiệm

C:

Phương trình vô nghiệm

D:

Phương trình có vô số nghiệm

Đáp án: A

5.

Nghiệm của bất phương trình:

 là 

A:

1

B:

3

C:

2

D:

0

Đáp án: C

6.

Có sáu ứng cử viên chức thống đốc bang. Tính số cách in tên của các ứng viên lên phiếu bầu cử.

A:

120

B:

12

C:

24

D:

720

Đáp án: D

7.

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2 ; 5). Phép tịnh tiến theo vectơ (overrightarrow{v}) (1 ; 2) biến A thành điểm nào trong các điểm sau ?

A:

D(3 ; 7)

B:

C(1 ; 6)

C:

B(3 ; 1)

D:

E(4 ; 7)

Đáp án: A

8.

Hàm số (y=frac{ln x}{x})   

A:

có một cực tiểu.

B:

không có cực trị.

C:

có một cực đại.

D:

có một cực đại và một cực tiểu.

Đáp án: C

9.

Giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=x3-3x+2  trên đoạn [1;2] là

A:

0

B:

-2

C:

4

D:

2

Đáp án: C

10.

Cho z=1-i, môđun của số phức 4z-1 là:

A:

2

B:

3

C:

4

D:

5

Đáp án: D

4z-1=4(1-i)-1=3-4i, suy ra môđun bằng 5, chọn D.

11.

Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t3 – 3t2 – 9t + 2 ( t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng?

A:

Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 là v = 15 m/ s.

B:

Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 5 là v = 18 m/ s.

C:

Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 là v = 12 m/s.

D:

Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0 hoặc t = 2.

Đáp án: A

- Ta có, phương trình vận tốc của chuyển động là:

v(t) = s'(t) = 3t2 - 6t - 9

- Do đó v(4) = 15 (m/s).

12.

Trong các giới hạn sau đây giới hạn nào có kết quả bằng +∞.

A:

(limlimits_{x o 0} {1 over x})

B:

(limlimits_{x o 1^+} {1 over x +1})

C:

(limlimits_{x o -infty} {sqrt{x^2 + x}-x})

D:

(limlimits_{x o + infty} {x^2 + x + 1 over -x+1})

Đáp án: C

13.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A:

Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy.

B:

Có vô số mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.

C:

Có vô số đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với mặt phẳng cho trước.

D:

Đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.

Đáp án: D

14.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A lên SC; SD. Dựng KN // CD, với N ∈ SC. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A:

Góc giữa hai mặt phẳng (SAC); (SAD) là góc HAK.

B:

Góc giữa hai mặt phẳng (SCD); (SAD) là góc AKN.

C:

Góc giữa hai mặt phẳng (SBC); (ABCD) là góc BSA.

D:

Góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) là góc SCB.

Đáp án: B

15.

Các giá trị của x để 1 + sin x; sin2x; 1 + sin3x là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng.

A:

(x = {- pi over 2} + k2 pi ; x = -{pi over 6} + k{2 pi over 3}; k in Z)

B:

(x = { pi over 2} + k2 pi ; x = pm{pi over 6} + k{2 pi }; k in Z)

C:

(x = { pi over 2} + k2 pi ; x = {pi over 6} + k{2 pi }, x = {5 pi over 6 } + 2k pi; k in Z)

D:

(x = { pi over 2} + k pi, k in Z)

Đáp án: A

- Để: 1 + sin x; sin2x; 1 + sin3x là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng thì:

- Biểu diễn 3 họ nghiệm đó trên đường tròn lượng giác thì vị trí các điểm xuất hiện là: (pm {pi over 2}; -{ pi over 6} ; {7 pi over 6}) . Do đó loại Đáp án B, C.

- Đáp án D. Thiếu nghiệm.

- Đáp án A. Đầy đủ nhất.

+) Với (x =- { pi over 2} + k2 pi, k in Z) thì vị trí điểm biểu diễn là: -π/2 ứng với k = 0

+) Với (x = -{pi over 6} + k{2 pi over 3}; k in Z) thì vị trí điểm biểu diễn là: (-{pi over 6}; { pi over 2}; {7 pi over 6}) ứng với k = 0,1,2.

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số