Danh sách bài viết

Đề kiểm tra 15 phút hàm số lượng giác môn toán lớp 11 Trường Thpt Trần Hưng Đạo

Cập nhật: 15/07/2020

1.

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:

 là :

A:

ymax = 3( sqrt{2}) + 1 ; ymin = - 1 

B:

ymax = 2 ; ymin = 0

C:

ymax = ( sqrt{2}) - 1 ; ymin = 0 

D:

ymax = 3( sqrt{2}) - 1 ; ymin = - 1 

Đáp án: D

2.

Giá trị lớn nhất của hàm số:

là.

A:

B:

ymax = 2(sqrt{3})

C:

ymax = 1 + (sqrt{3})

 

D:

Đáp án: A

3.

Cho hàm số: f(x) = 2 sin x .Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A:

B:

C:

D:

f( x + kπ ) = f(x) ∀k ∈ Z

Đáp án: D

4.

Chu kì nhỏ nhất của hàm số: f(x) = sin2x + 2cos3x là :

A:

T = 4π

B:

T = 2π

C:

T = π

D:

T = (π over 2)

Đáp án: B

5.

Cho hàm số:  y = f(x) = sinπx .Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A:

f(x +k) = f(x)  ∀k ∈ Z

B:

f(x +2m) = f(x)  ∀m ∈ Z

C:

Hàm số đồng biến trong khoảng (0; ½)

D:

Đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O.

Đáp án: A

6.

Cho hàm số:

Gọi D là miền giá trị của hàm số

A:

D =[-2; 1]

B:

D =[-2; 6]

C:

D =[-7; 3]

D:

D =[-2; 3]

Đáp án: A

7.

Tìm chu kì của hàm số:  f(x) = A cos λx + Bsinλx 

A:

B:

T = 2λπ

C:

T = λπ

D:

Đáp án: D

8.

Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A:

 Đồ thị hàm số y = -cosx  được suy từ đồ thị hàm số y = cosx   bằng cách vẽ đối xứng đồ thị của hàm số y = cosx   qua trục hoành.

B:

Đồ thị hàm số   được suy từ đồ thị hàm số  y = cosx bằng cách tịnh tiến theo phương trục hoành về phía phải  đơn vị.

C:

Đồ thị hàm số y = |cosx|  được suy từ đồ thị hàm số  y = cosx  bằng cách vẽ đối xứng đồ thị của hàm số y = cosx  qua trục tung.

D:

 Đồ thị hàm số y = cosx + 2  được suy từ đồ thị hàm số y = cosx bằng cách tịnh tiến theo phương trục tung về phía trên 2 đơn vị.

Đáp án: C

9.

Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A:

Hàm số y = tanx và y = cotx  có cùng chu kì π

B:

Hàm số y = cotx  và y = cotx  là các hàm số chẵn.

C:

Hàm số y = sinx và y = cosx có cùng tập xác định.

D:

 Hàm số  y = sinx  và y = tanx  là các hàm số lẻ.

Đáp án: B

10.

Cho hàm số: f(x) =  cos2x + 4sinx.

Lựa chọn phương án đúng.

 

A:

Hàm lẻ.

B:

Hàm số có miền giá trị trong khoảng ( 0; 4 )

C:

Hàm chẵn.

D:

Hàm không chẵn, không lẻ.

Đáp án: D

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số