Danh sách bài viết

Đề minh họa kì thi THPT Quốc gia năm 2020 của Bộ Giáo dục môn Toán (có đáp án chi tiết)

Cập nhật: 18/07/2020

1.

Từ một nhóm học sinh gồm 6 nam và 8 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh?

A:

14

B:

48

C:

5

D:

8

Đáp án: A

Số cách chọn 1 học sinh từ 14 học sinh là 14 cách chọn.

2.

Cho cấp só nhân ((u_n)) với (u_1=2) và (u_2=6) . Công bội của cấp số nhân đã cho bẳng

A:

3

B:

-4

C:

4

D:

(1 over 3)

Đáp án: A

Áp dụng công thức:(u_{n+1}= u_nq)

Ta có: (u_2 = u_1q) ⇒ (q= {u_2 over u_1} = {6 over 2} =3)

3.

Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh (l) và bán kính đáy (r) bằng

A:

(4πrl)

B:

(2πrl)

C:

(πrl)

D:

({1 over 3}πrl)

Đáp án: C

Áp dụng công thức diện tích xung quanh hình nón (S_{xq} = πrl)

4.

Cho hàm số (y = f(x)) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A:

((1; +infty))

B:

((-1; 0))

C:

((-1; 1))

D:

((0; 1))

Đáp án: D

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ((- infty; -1)) và ((0; 1))

5.

Cho khối lập phương có cạnh bằng 6. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng

A:

216

B:

18

C:

36

D:

72

Đáp án: A

Thể tích của khối lập phương có công thức (V= 6^3 = 216)

6.

Nghiệm của phương trình (log_3 (2x -1) =2) là

A:

(x=3)

B:

(x=5)

C:

(x= {9 over 2})

D:

(x= {7 over 2})

Đáp án: B

(log_3 (2x-1) =2 iff 2x -1 =362 iff x=5)

7.

Nếu (int_1^2 f(x),mathrm{d}x =-2) và (int_2^3 f(x),mathrm{d}x =1) thì (int_1^3 f(x),mathrm{d}x) bằng

A:

(-3)

B:

(-1)

C:

(1)

D:

(3)

Đáp án: B

Ta có: (int_1^3 f(x),mathrm{d}x =​​​​int_1^2 f(x),mathrm{d}x + int_2^3 f(x),mathrm{d}x = -2 +1 = -1)

8.

Cho hàm số (y= f(x) ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A:

(2)

B:

(3)

C:

(0)

D:

(-4)

Đáp án: D

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là (y= -4) tại (x=3)

9.

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A:

(y= -x^4 + 2x^3)

B:

(y= x^4 + 2x^3)

C:

(y= x^3 -3x^2)

D:

(y= -x^3+ 3x^2)

Đáp án: A

Nhìn vào đồ thị ta thấy đây không thể là đồ thị của hàm số bậc 3 ⇒ Loại C, D.

Khi (x o + infty ) thì (y o - infty ) nên loại B

Vậy chọn đáp án A

10.

Với (a) là số thực dương tùy ý, (log_2 (a^2)) bằng

A:

(2 + log_2a)

B:

({1over2} + log_2a)

C:

(2 log_2a)

D:

({1 over 2} log_2a)

Đáp án: C

Ta có: (log_2 (a^2) = 2 log_2a)

11.

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số (f(x) =cos x+6x)

A:

(sin x + 3x^2 +C)

B:

(-sin x + 3x^2 +C)

C:

(sin x + 6x^2 +C)

D:

(-sin x +C)

Đáp án: A

Ta có: (int f(x); mathrm{d}x= int cos x +6x; mathrm{d}x = int cos x; mathrm{d}x + 3int 2x; mathrm{d}x = sin x + 3x^2 +C)

12.

Môđun của số phức (1 + 2i)  bằng

A:

(5)

B:

(sqrt3)

C:

(sqrt5)

D:

3

Đáp án: C

Ta có: (|1+2i| = sqrt{1^2 + 2^2} = sqrt5)

13.

Trong không gian (Oxyz) , hình chiếu vuông góc của điểm (M (2; -2; 1)) trên mặt phẳng ((Oxy )) có tọa độ là

A:

((2;0;1))

B:

((2;-2;0))

C:

((0;-2;1))

D:

((0;0;1))

Đáp án: B

Hình chiếu vuông góc của điểm (M(2; -2; 1)) trên mặt phẳng ((Oxy)) có tọa độ là (M'(2; -2; 0))

14.

Trong không gian (Oxyz) , cho mặt cầu ((S): (x-1)^2 +(y+2)^2 +(z-3)^2 =16) . Tâm của ((S)) có tọa độ là

A:

((-1;-2;-3))

B:

((1;2;3))

C:

((-1;2;-3))

D:

((1;-2;3))

Đáp án: D

Tâm của ((S)) có tọa độ là (I(1; -2; 3))

15.

Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng ((alpha): 3x +2y -4z =1 =0) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ((alpha))?

A:

(overrightarrow{n_2}= (3;2;4))

B:

(overrightarrow{n_3}= (2;-4;1))

C:

(overrightarrow{n_1}= (3; -4;1))

D:

(overrightarrow{n_4}= (3; 2; -4))

Đáp án: D

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ((alpha): 3x +2y -4z =1 =0) là (overrightarrow{n_4}= (3; 2; -4))

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số