Danh sách bài viết

Đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán học năm 2019 có đáp án

Cập nhật: 14/07/2020

1.

Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng:

A:

a3

B:

4a3

C:

6a3

D:

8a3

Đáp án: D

Thể tích khối lập phương cạnh 2a là: V = (2a)3 = 8a3

2.

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A:

1

B:

2

C:

0

D:

5

Đáp án: D

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị cực đại tại x = 2 và giá trị cực đại bằng 5.

3.

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A( 1;1;-1) và B( 2;3;2).Vecto (overrightarrow{AB}) có tọa độ là:

A:

(1;2;3)

B:

(-1;-2;3)

C:

(3;5;1)

D:

(3;4;1)

Đáp án: A

(overrightarrow{AB} = ( x_B - x_A ; y_B - y_A; z_B - z_A) = (1;2;3))

4.

Cho hàm số y = f(x)  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

A:

(0;1)

B:

(( - infty ; -1))

C:

(-1;1)

D:

(-1;0)

Đáp án: D

Hàm số đồng biến ⇔ đồ thị hàm số đi lên

Quan sát đồ thị thấy hàm số đồng biến trên (–1; 0) và (1; +∞)

5.

Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log(ab2) bằng 

A:

2loga + logb

B:

loga + 2logb

C:

2(loga + logb)

D:

loga + (1 over 2) logb

Đáp án: B

Áp dụng công thức loga(b1b2) = logab1 + logab2 và logabα = α.logab ta có: log(ab2) = log a + log b2 = log a + 2.log b

6.

Cho (int_0^1 f(x)dx = 2 và int_0^1g(x)dx = 5, khi đó int_0^1[f(x) - 2g(x)]dx ) bằng 

A:

-3

B:

12

C:

-8

D:

1

Đáp án: C

Ta có: (int_0^1[f(x) - 2g(x)]dx = int_0^1 f(x)dx - 2.int_0^1g(x)dx = 2-2.5=-8)

7.

Thể tích của khối cầu bán kính a bằng

A:

(4 pi a^3 over 3)

B:

(4 pi a^3)

C:

(pi a^3 over 3)

D:

(2 pi a^3)

Đáp án: A

Theo công thức, thể tích khối cầu bán kính a bằng: V = (4 pi a^3 over 3)

8.

Tập nghiệm của phương trình log2(x2 - x + 2) = 1 là 

A:

{0}

B:

{0;1}

C:

{-1;0}

D:

{1}

Đáp án: B

Tập xác định: D = R.

log2(x2 - x + 2) = 1

⇔ x2 – x + 2 = 2

⇔ x2 – x = 0

⇔ x(x – 1) = 0

Đáp án Đề minh họa năm 2019 môn Toán (có giải chi tiết) | Đề minh họa năm 2019

Vậy tập nghiệm của phương trình là {0 ; 1}

9.

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng  (Oxz) có phương trình là

A:

z = 0.

B:

x + y + z = 0

C:

y = 0

D:

x = 0

Đáp án: C

Mặt phẳng (Oxz) có phương trình y = 0.

10.

Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = ex + x là 

A:

ex + x2 + C

B:

(e^x + {1 over 2} x^2 + c)

C:

({1 over x + 1} e^x + {1 over 2 } x^2 + C)

D:

ex + 1 + C

Đáp án: B

Ta có :

(int(e^x + x)dx = int e^x dx + int xdx = e^x + {1 over 2}x^2 + C)

11.

Trong không gian Oxyz, đường thẳng (d: {x-1 over 2} = { y-2 over -1} = {z-3 over 2} ) đi qua điểm nào dưới đây?

A:

Q(2; -1;2).

B:

M ( -1; 2; 3)

C:

P(1;2;3)

D:

N( -2;1; -2)

Đáp án: C

hay lần lượt tọa độ các điểm vào phương trình đường thẳng d ta thấy chỉ có điểm P(1; 2; 3) thỏa mãn

12.

Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k (leq) n, mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A:

(C^k_n = { n! over k!(n-k)! })

B:

(C^k_n = { n! over k!! })

C:

(C^k_n = { n! over (n-k)! })

D:

(C^k_n = { k!(n-k)! over n!})

Đáp án: A

Ta có công thức (C^k_n = { n! over k!(n-k)! })

13.

Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5. Giá trị của ubằng

A:

22

B:

17

C:

12

D:

250

Đáp án: B

Ta có: un = u1 + (n – 1).d

Do đó: u4 = u1 + 3d = 2 + 3.5 = 17.

14.

Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z = -1 + 2i 

A:

N

B:

P

C:

M

D:

Q

Đáp án: D

Điểm biểu diễn số phức z = ai + b có tọa độ (a ; b)

Điểm biểu diễn số phức z = –1 + 2i có tọa độ (–1 ; 2) và là điểm Q.

15.

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

A:

(y = {2x -1 over x - 1})

B:

(y = {x+1 over x - 1})

C:

y =  x4 + x2 + 1

D:

y = x3 - 3x -1

Đáp án: B

Từ hình dạng đồ thị ta thấy đây là đồ thị hàm số dạng (y = {ax + b over cx + d})

Đồ thị có đường tiệm cận đứng x = 1 => -d/c = 1

Đồ thị có đường tiệm cận ngang y = 1 => a/c =1

Chỉ có đồ thị hàm số (y = {x+1 over x - 1})  thỏa mãn điều kiện trên

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số