Danh sách bài viết

Đề thi chính thức của bộ giáo dục THPT Quốc Gia năm 2017 - Môn Toán học - Mã đề 101

Cập nhật: 13/07/2020

1.

Cho phương trình ({{4}^{x}}+{{2}^{x+1}}-3=0) . Khi đặt (t={{2}^{x}})ta được phương trình nào dưới đây?

A:

2t2-3=0

B:

t2+t-3=0

C:

4t-3=0

D:

t2+2t-3=0

Đáp án: D

Phương trình đã cho tương đương với:(2x)2+2.2x−3=0

Đặt  t=2x,t>0

Phương trình đã cho trở thành: t2+2t−3=0.

2.

Tìm nguyên hàm của hàm số(f(x)=cos 3x)

A:

(int{cos 3xdx=3sin 3x+C})

B:

(int{cos 3xdx=frac{sin 3x}{3}+C})

C:

(int{cos 3xdx=frac{-sin 3x}{3}+C})

D:

(int{cos 3xdx=sin 3x+C})

Đáp án: B

Áp dụng công thức tính nguyên hàm: ∫cos⁡udu = ( 1over u′)sinu + C

⇒ ∫cos3xdx=(sin3x over 3)+C.

3.

Số phức nào dưới đây là số thuần ảo ?

A:

z = - 2 + 3i

B:

z = 3i

C:

z = - 2

D:

(z=sqrt{3}+i)

Đáp án: B

Số ảo z=a+bi gọi là số thuần ảo nếu a=0 và b≠0

Do đó z=3i là số thuần ảo.

4.

Cho hàm số  y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai ?

A:

Hàm số có ba điểm cực trị.

B:

Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.

C:

Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.       

D:

Hàm số có hai điểm cực tiểu.

Đáp án: C

Từ bảng biến thiên, ta thấy:

 - Hàm số có 1 điểm cực đại và giá trị cực đại bằng 3

 - Hàm số có 2 điểm cực tiểu và giá trị cực tiểu bằng 0

    Do đó, mệnh đề sai là C.

5.

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A:

(y=-{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-1)

B:

(y={{x}^{4}}-{{x}^{2}}-1)

C:

(y=-{{x}^{4}}+{{x}^{2}}-1)

D:

(y={{x}^{3}}-{{x}^{2}}-1)

Đáp án: B

Từ đồ thị thấy hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng, do đó đây là hàm số bậc 4 nên loại A và C

Mà ta có:         

limx→+∞⁡(x4−x2−1)=+∞⇒ phù hợp với đồ thị.

6.

Cho a là số thực dương khác 1. Tính (I={{log }_{sqrt{a}}}) 

A:

(I=frac{1}{2})

B:

I = 0

C:

I = 2

D:

I = -2

Đáp án: C

7.

Cho hai số phứ ({{z}_{1}}=5-7i)  và ({{z}_{2}}=2+3i) . Tìm số phức (z={{z}_{1}}+{{z}_{2}})

A:

z=7-4i

B:

z=2+5i

C:

z=-2+5i

D:

z=3-10i

Đáp án: A

 

z=z1+z2=7−4i.

8.

Cho hàm số (y={{x}^{3}}+3x+2)  Mệnh đề nào dưới đây đúng ?            

A:

Hàm số đồng biến trên khoảng (− ∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .

B:

Hàm số nghịch biến trên khoảng (− ∞; + ∞) .

C:

Hàm số đồng biến trên khoảng (− ∞; + ∞) .

D:

Hàm số nghịch biến trên khoảng (− ∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .

Đáp án: C

Ta có:  

y′=3x2+3⇒y′>0,∀x∈R.

Nên hàm số luôn đồng biến trên R.

9.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P):x-2y+z-5=0. Điểm nào
dưới đây thuộc (p) ?

A:

Q(2;-1;5)

B:

P(0;0;-5)

C:

N(-5;0;0)

D:

M(1;1;6)

Đáp án: D

Tọa độ điểm M(1;1;6) thỏa mãn phương trình của mặt phẳng (P) nên M thuộc (P).

10.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxyz) ?

A:

(overrightarrow{i}=(1;0;0))

B:

(overrightarrow{k}=(0;0;1))

C:

(overrightarrow{j}=(0;1;0))

D:

(overrightarrow{m}=(1;1;1))

Đáp án: B

Ta có: Oz ⊥ (Oxy) nên nhận vecto   k= (0, 0, 1) làm vecto pháp tuyến của (Oxy).

11.

Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r=4 và chiều cao  (h=4sqrt{2})

A:

(V=128pi )

B:

(V=64sqrt{2}pi )

C:

(V=32pi )

D:

(V=32sqrt{2}pi )

Đáp án: B

Áp dụng công thức tính thể tích khối trụ:

V = diện tích đáy x chiều cao

    = πr2h= 642√π.

12.

Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số (y=frac{{{x}^{2}}-3x-4}{{{x}^{2}}-16} )

A:

3

B:

2

C:

1

D:

0

Đáp án: C

 

Rút gọn: y=(x^2−3x−4over x^2−16)(x+1 over x+4)

 

Ta có: limx→(−4)+ (x +1 over x+4)=−∞, do đó x=−4 là tiệm cận đứng của hàm số

Vậy hàm số chỉ có 1 tiệm cận đứng.

13.

Hàm số (y=frac{2}{{{x}^{2}}+1})  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

A:

(0; + ∞) .         

B:

(− 1; 1) .         

C:

(− ∞; + ∞) .     

D:

(− ∞; 0) .

Đáp án: A

Hàm số nghịch biến khi y’ ≤ 0, dấu “=” chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm.

 y′= (−4x over (x^2+1)^2) <0⇔x>0

Do đó hàm số đã cho nghịch biến trên (0;+∞).

14.

Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong  (y=sqrt{2+cos x}), trục hoành và các đường
thẳng  (x=0,x=frac{pi }{2}). Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng
bao nhiêu ?

A:

(V=pi -1)

B:

(V=(pi -1)pi )

C:

(V=(pi +1)pi )

D:

(V=pi +1)

Đáp án: C

15.

Với a,b  là các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt (P={{log }_{a}}{{b}^{3}}+{{log }_{{{a}^{2}}}}{{b}^{6}}) Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?

A:

(P=9{{log }_{a}}b)

B:

(P=27{{log }_{a}}b)

C:

(P=15{{log }_{a}}b)

D:

(P=6{{log }_{a}}b)

Đáp án: D

Biến đổi logarit:

 P=logab3+loga2b6=3logab+(1 over 2).6logab=6logab.

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số