Danh sách bài viết

Đề thi khảo sát chất lượng THPT Quốc gia môn Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội năm học 2019 - 2020 lần 2

Cập nhật: 24/07/2020

1.

Gọi m,c,d lần lượt là số mặt , số cạnh , số đỉnh của 1 hình đa diện đều . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 

A:

m,c,d đều số lẻ 

B:

m,c,d đều số chẵn

C:

Có một hình đa diện mà m,c,d đều là số lẻ 

D:

Có một hình đa diện mà m,c,d đều là số chẵn

Đáp án: D

2.

Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z4 - z2 - 12 = 0 . Tính tổng T = 

A:

B:

C:

D:

Đáp án: C

3.

Đồ thị hàm số nào sau đây không có đường tiệm cận:

A:

(y = {x over 2x^2 - 1})

B:

y = -x

C:

(y = {x-2 over 3x+2})

D:

y=x+2-({1 over x+3})

Đáp án: B

– Phương pháp
Hàm đa thức không có tiệm cận, hàm phân thức luôn có ít nhất một tiệm cận
– Cách giải
Các hàm số ở ý A, C, D là các hàm phân thức, luôn có ít nhất một tiệm cận
Hàm y = –x là hàm đa thức, không có tiệm cận

4.

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a,b ,c. Tìm tọa độ (overrightarrow{m}=3overrightarrow{a}-2overrightarrow{b}+overrightarrow{c})

Biết (overrightarrow{a} = (2;3;-4); overrightarrow{b}= (-1;0;1); overrightarrow{c}= (2; 1;-1))

A:

(overrightarrow{m}=left( -4;2;3 ight))

B:

(overrightarrow{m}=left( -4;-2;3 ight))

C:

(overrightarrow{m}=left( -4;-2;-3 ight))

D:

(overrightarrow{m}=left( -4;2;-3 ight))

Đáp án: B

(overrightarrow{m}=left( 3.2-2.3-4;3.left( -1 ight)-2.0+1;3.2-2.1-1 ight)=left( -4;-2;3 ight))

5.

Đồ thị hàm số nào sau đây nhận đường thẳng x=2 làm đường tiệm cận:

A:

y=2

B:

y= x-2 - 2/x

C:

y = (2x over x-2)

D:

y = (2x over x+2)

Đáp án: C

Chỉ có đáp án C hàm số không xác định tại x=2 nên đáp án C đúng.

6.

Tính tích phân (I=intlimits_{0}^{1}{xleft( 2+{{e}^{x}} ight)dx})

A:

3

B:

2

C:

1

D:

4

Đáp án: B

(I=left. xleft( 2x+{{e}^{x}} ight) ight|_{0}^{1}-intlimits_{0}^{1}{left( 2x+{{e}^{x}} ight)dx})

(=left. xleft( 2x+{{e}^{x}} ight) ight|_{0}^{1}-left. left( {{x}^{2}}+{{e}^{x}} ight) ight|_{0}^{1})

(=left( 2+e ight)-left( 1+e-1 ight)=2)

7.

Cho hàm số (y={{log }_{3}}({{x}^{2}}-1))  thì

A:

(y'=frac{2x}{({{x}^{2}}-1)ln 3})

B:

(y'=frac{2x}{({{x}^{2}}-1)})

C:

(y'=frac{1}{({{x}^{2}}-1)ln 3})

D:

(y'=frac{2xln 3}{({{x}^{2}}-1)})

Đáp án: A

8.

Một thùng hình trụ có thể tích bằng 12(pi) đvtt, biết chiều cao của thùng bằng 3.  Khi đó diện  tích xung quanh của thùng đó là.

A:

12(pi) đvdt  

B:

6(pi) đvdt  

C:

4(pi) đvdt  

D:

24(pi) đvdt  

Đáp án: A

9.

Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại B, AB= a( sqrt2)  và BC = a. Tính độ dài đường sinh l  của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB.

A:

2a

B:

a( sqrt3)

C:

a( sqrt2)

D:

a

Đáp án: B

10.

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông  tại A với AB =a; AC =2a cạnh SA vuông góc với (ABC) và (SA=asqrt{3}). Thể tích khối chóp S.ABC

A:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{4})

B:

({{a}^{3}}sqrt{3})

C:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{6})

D:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{3})

Đáp án: D

11.

Cho hàm số y = (frac{2x-1}{x+1}) . Khẳng định nào sau đây đúng?

A:

Hàm số đồng biến trên tập xác định

B:

Hàm số đồng biến trên (-∞; - 1) và ((-1;+infty ))

C:

Hàm số nghịch biến trên tập xác định

D:

Hàm số nghịch biến trên (-∞; -1) và ((-1;+infty ))

Đáp án: B

12.

Đạo hàm của hàm số y =e2x  là:

A:

2xe2x

B:

2e2x

C:

e2xln2

D:

e2x

Đáp án: B

13.

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P): x – y + 4=0 và đường thẳng (d:left{ egin{align} & x=4+2t \ & ,y=-1 \ & ,z=-t \ end{align} ight.) . Đường thẳng đi qua A (1, -2, 2) cắt d và song song với (P) có phương trình là:

A:

(Delta :left{ egin{align} & x=1+t \ & y=-2+t \ & z=2-t \ end{align} ight.)

B:

(Delta :left{ egin{align} & x=1+2t \ & y=-2+2t \ & z=2-t \ end{align} ight.)

C:

(Delta :left{ egin{align} & x=4+t \ & y=t \ & z=-t \ end{align} ight.)

D:

(Delta :left{ egin{align} & x=1+t \ & y=-2+t \ & z=2+3t \ end{align} ight.)

Đáp án: A

14.

Cường độ một trận động đất M được cho bởi công thức: M = logA-logA , với A là biên độ rung chấn tối đa và A là một biên độ chuẩn (hằng số) . Đầu thế kỷ XX, một trận động đất ở San Francisco có cường độ 8 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác ở gần đó đo được 6 độ Richter. Trận động đất ở San Francisco có biên độ gấp bao nhiêu lần  biên độ trận động đất này ?

A:

4/3

B:

3/4

C:

20

D:

100

Đáp án: D

Gọi cường độ và biên độ trận động đất ở San Francisco là M và A, trận động đất còn lại là M1 và A1 ta có: (2=8-6=M-{{M}_{1}}=lg A-lg {{A}_{0}}-(lg {{A}_{1}}-lg {{A}_{0}})=lg frac{A}{{{A}_{1}}}Rightarrow frac{A}{{{A}_{1}}}={{10}^{2}}=100) . Chọn D.

15.

Trong không gian với hệ tọa độ OXyz, cho điểm M(1;2;3) gọi A,B,C lần lượt là hình chiếu của M trên các trụcOx,Oy,Oz  khi đó phương trình mặt phẳng (ABC) là:  

A:

6x+3y+2z-6=0

B:

x+3y+2z-6=0

C:

6x+y+2z-6=0

D:

6x+3y+z-6=0

Đáp án: A

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số