Danh sách bài viết

Đề thi khảo sát chất lượng THPT Quốc gia môn Toán Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên - Hà Nội năm học 2019 - 2020 lần 1

Cập nhật: 17/07/2020

1.

Gọi m,c,d lần lượt là số mặt , số cạnh , số đỉnh của 1 hình đa diện đều . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 

A:

m,c,d đều số lẻ 

B:

m,c,d đều số chẵn

C:

Có một hình đa diện mà m,c,d đều là số lẻ 

D:

Có một hình đa diện mà m,c,d đều là số chẵn

Đáp án: D

2.

Cho hàm số y = ax3 + bx2 +cx + d có đồ thị như hình vẽ bên . Mệnh đề nào dưới đây đúng :

A:

a < 0, b > 0, c > 0, d < 0

B:

a < 0, b < 0, c > 0, d < 0

C:

a < 0, b < 0, c < 0, d > 0

D:

a < 0, b > 0, c < 0, d < 0

Đáp án: A

Do khi x đến dương vô cùng thì y đến âm vô cùng nên a âm đồ thị cắt Oy tại điểm có tung độ âm nên d âm y’ = 3ax2 +2bx+c từ đồ thị hàm số suy ra 2 điểm cực trị của hàm số có một điểm âm và một điểm dương trong đó điểm dương xa O hơn điểm âm tức là có trị tuyệt đối lớn hơn. Gọi  2 điểm này là x1, x2. Ta có x1x2< 0 và x1 + x2>0. Theo định lý Viet: x1x2 = c/(3a) và x1 + x2=(-2b)/(3a) lại có a âm nên c > 0, b > 0  

3.

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) =  cos2x

A:

(int f(x) dx = 1/2 sin2x + C)

B:

(int f(x) dx = -1/2 sin2x + C)

C:

(int f(x) dx = 2 sin2x + C)

D:

(int f(x) dx = -2 sin2x + C)

Đáp án: A

4.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P):x-2y+z-5=0. Điểm nào
dưới đây thuộc (p) ?

A:

Q(2;-1;5)

B:

P(0;0;-5)

C:

N(-5;0;0)

D:

M(1;1;6)

Đáp án: D

Tọa độ điểm M(1;1;6) thỏa mãn phương trình của mặt phẳng (P) nên M thuộc (P).

5.

Khi một chiếc lò xo bị kéo căng thêm x(m) so với độ dài tự nhiên là 0.15m của lò xo thì chiếc lò xo trì lại (chống lại) với một lực f(x) = 800x. Hãy tìm công W sinh ra khi kéo lò xo từ độ dài từ 0,15m đến 0,18m.

A:

(W={{36.10}^{-2}}J)

B:

(W={{72.10}^{-2}}J)

C:

W=36J

D:

W=72J

Đáp án: A

Công được sinh ra khi kéo căng lò xo từ 0,15m đến 0,18m là:

(W=intlimits_{0}^{0,03}{800xdx}=left. 400{{x}^{2}} ight|_{0}^{0,03}={{36.10}^{-2}}J)

Chú ý: Nếu lực là một giá trị biến thiên (như nén lò xo) và được xác định bởi hàm F(x) thì công sinh ra theo trục Ox từ a tới b là (A=intlimits_{a}^{b}{Fleft( x ight)dx})

6.

Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường (y=frac{1}{1+sqrt{4-3 ext{x}}},y=0,x=0,x=1)quay xung quanh trục Ox. Thể tích khối tròn xoay tạo thành bằng:

A:

(frac{pi }{6}left( 4ln frac{3}{2}-1 ight))

B:

(frac{pi }{4}left( 6ln frac{3}{2}-1 ight))

C:

(frac{pi }{6}left( 9ln frac{3}{2}-1 ight))

D:

(frac{pi }{9}left( 6ln frac{3}{2}-1 ight))

Đáp án: D

Thể tích cần tìm: (V=pi intlimits_{0}^{1}{frac{dx}{{{left( 1+sqrt{4-3x} ight)}^{2}}}})

Đặt (t=sqrt{4-3x}Rightarrow dt=-frac{3}{2sqrt{4-3x}}dxLeftrightarrow dx=-frac{2}{3}tdtleft( x=0Rightarrow t=2;x=1Rightarrow t=1 ight))

Khi đó: (V=frac{2pi }{3}intlimits_{1}^{2}{frac{t}{{{left( 1+t ight)}^{2}}}dt}=frac{2pi }{3}intlimits_{1}^{2}{left( frac{1}{1+t}-frac{1}{{{left( 1+t ight)}^{2}}} ight)dt}=left. frac{2pi }{3}left( ln left| 1+t ight|+frac{1}{1+t} ight) ight|_{1}^{2}=frac{pi }{9}left( 6ln frac{3}{2}-1 ight))

7.

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a,b ,c. Tìm tọa độ (overrightarrow{m}=3overrightarrow{a}-2overrightarrow{b}+overrightarrow{c})

Biết (overrightarrow{a} = (2;3;-4); overrightarrow{b}= (-1;0;1); overrightarrow{c}= (2; 1;-1))

A:

(overrightarrow{m}=left( -4;2;3 ight))

B:

(overrightarrow{m}=left( -4;-2;3 ight))

C:

(overrightarrow{m}=left( -4;-2;-3 ight))

D:

(overrightarrow{m}=left( -4;2;-3 ight))

Đáp án: B

(overrightarrow{m}=left( 3.2-2.3-4;3.left( -1 ight)-2.0+1;3.2-2.1-1 ight)=left( -4;-2;3 ight))

8.

Tập xác định D của hàm số (y=sqrt{1-{{3}^{{{x}^{2}}-5x+6}}})

A:

D = ( 2 ; 3 )

B:

(D=left( -infty ;2 ight)cup left( 3;+infty ight))

C:

D =[ 2 ; 3 ]

D:

(D=left( -infty ;2 ight]cup left[ 3;+infty ight))

Đáp án: A

Điều kiện (1-{{3}^{{{x}^{2}}-5x+6}}>0Leftrightarrow {{3}^{{{x}^{2}}-5x+6}}<1Leftrightarrow {{x}^{2}}-5x+6<0Leftrightarrow 2<x<3)

9.

Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v (t)= 160 - 10t ( m/s) . Tính quãng đường mà vật di chuyển từ thời điểm t = 0 (s) đến thời điểm vật dừng lại.

A:

1280m

B:

128m

C:

12,8m

D:

1,28m

Đáp án: A

Thời điểm vật dừng lại là 160 - 10t =0 ⇔ t = 16s

Quãng đường vật đi được là: (S=intlimits_{0}^{16}{vleft( t ight)dt}=intlimits_{0}^{16}{left( 160-10t ight)dt}=left. left( 160t-5{{t}^{2}} ight) ight|_{0}^{16}=1280m)

10.

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số : (y=frac{1}{3}{{x}^{3}}+m{{x}^{2}}+left( m+6 ight)x-left( 2m+1 ight)) luôn đồng biến trên R:

A:

(mle -2)

B:

(mge 3)

C:

(-2le mle 3)

D:

(mle -2) hoặc (mge 3)

Đáp án: C

(y'={{x}^{2}}+2mx+m+6,y'=0Leftrightarrow {{x}^{2}}+2mx+m+6=0)

(Delta '={{m}^{2}}-left( m+6 ight)={{m}^{2}}-m-6)

Hàm số đồng biến trên (Delta '={{m}^{2}}-left( m+6 ight)={{m}^{2}}-m-6)

11.

Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;2;-3). Viết phương trình mặt cầu có tâm là I và bán kính R = 2 .

A:

({{left( x+1 ight)}^{2}}+{{left( y+2 ight)}^{2}}+{{left( z-3 ight)}^{2}}=4)

B:

({{left( x-1 ight)}^{2}}+{{left( y-2 ight)}^{2}}+{{left( z+3 ight)}^{2}}=4)

C:

({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-4y-6z+5=0)

D:

({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-4y+6z+5=0)

Đáp án: C

Mặt cầu có phương trình

({{left( x-1 ight)}^{2}}+{{left( y-2 ight)}^{2}}+{{left( z+3 ight)}^{2}}=4Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2 ext{x}-4y+6z+10=0)

12.

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A:

y =-x3 +3x +2

B:

y =-x3 +3x +1

C:

y = x4 - x2 +1

D:

y =x3 -3x +1

Đáp án: A

Đồ thị hình bên là dạng đồ thị của hàm số bậc 3 có a  <0, nó di qua điểm (0;2)

13.

Tìm số phức z biết (z.ar{z}=29,{{z}^{2}}=-21-20i) , phần ảo z là một số thực âm.

A:

z = -2-5i

B:

z = 2-5i

C:

z = 5 -2i

D:

z = -5 -2i

Đáp án: B

Đặt (z=a+ibleft( a,bin mathbb{R},b<0 ight))

14.

Cho ({{log }_{a}}b=sqrt{3}) . Khi đó giá trị của biểu thức ({{log }_{frac{sqrt{b}}{a}}}frac{sqrt{b}}{sqrt{a}})  là:

A:

(frac{sqrt{3}-1}{sqrt{3}-2})

B:

(sqrt{3}-1)

C:

(sqrt{3}+1)

D:

(frac{sqrt{3}-1}{sqrt{3}+2})

Đáp án: A

15.

Tích phân (I=intlimits_{0}^{1}{xsqrt{{{x}^{2}}+1} ext{d}x})  bằng

A:

-1/2

B:

1/4

C:

-1/4

D:

(frac{2sqrt{2}-1}{3})

Đáp án: D

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số