Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia năm 2018 môn toán mã đề 701

Cập nhật: 20/07/2020

1.

Đồ thị hàm số nào sau đây luôn nằm dưới trục hoành:

A:

y = x4  + 3x2  - 1

B:

y = -x3 - 2x2 + x - 1

C:

y = -x4  + 2x2 - 2

D:

y = -x4  - 4x2  + 1

Đáp án: C

Dùng phương pháp loại trừ

 

2.

Khoảng đồng biến của hàm số y = (x^2 +x +2 over x-1) là :

A:

(-∞ ; -3) và ( 1; +∞)

B:

(-∞ ; -1) và ( 3; +∞)

C:

( 3; +∞)

D:

( -1 ; 3)

Đáp án: B

y = (x^2 +x +2 over x-1)  = x +2  + (4 over x-1)⇒ y' = 1- (4 over (x-1)^2) = (x^2 -2x -3 over (x-1)^2)

Hàm số đồng biến khi và chỉ khi y' ≥ 0 ⇔ (x^2 -2x -3 ) ≥ 0 ⇔ x ≤1 ; x ≥ 3

Vậy hàm số nghịch biến trên (-∞ ; -1) và ( 3; +∞)

3.

Cho hàm số y = f(x)  xác định, liên tục và có đạo hàm trên đoạn [a,b]. Xét các khẳng định sau:

1. Hàm số f(x) đồng biến trên (a,b) thì f'(x)> 0 ,  với mọi x (f'left( x ight)>0,forall xin left( a;b ight)) 

2. Giả sử (fleft( a ight)>fleft( c ight)>fleft( b ight),forall cin left( a,b ight))  suy ra hàm số nghịch biến trên (a , b )

3. Giả sử phương trình (f'left( x ight)=0)  có nghiệm là  x = m khi đó nếu hàm số f(x)  đồng biến trên (m, b ) thì hàm số f(x) nghịch biến trên (a, m )

4. Nếu (f'left( x ight)ge 0,forall xin left( a,b ight)), thì hàm số đồng biến trên (a , b )

Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là

A:

0

B:

1

C:

2

D:

3

Đáp án: A

- 1 sai chỉ suy ra được (f'left( x ight)ge 0forall xin left( a;b ight))

- 2 sai (fleft( {{x}_{1}} ight) với mọi ({{x}_{1}}>{{x}_{2}}) thuộc (a,b) thì hàm số mới nghịch biến trên (a,b)

-3 sai nếu  x =m  là nghiệm kép thì nếu hàm số f(x) đồng biến trên (m,b) thì hàm số f(x) đồng biến trên (a,m ).

- 4 sai vì f(x) có thể là hàm hằng, câu chính xác là: Nếu (f'left( x ight)ge 0forall xin left( a,b ight)) và phương trình (f'left( x ight)=0) có hữu hạn nghiễm thì hàm số đồng biến trên (a,b).

4.

Nếu x = -m là điểm cực tiểu của hàm số (fleft( x ight)=-{{x}^{3}}+left( 2m-1 ight){{x}^{2}})(left( {{m}^{2}}+8 ight)x+2) thì giá trị của m là:

A:

-9

B:

1

C:

-2

D:

3

Đáp án: B

Xét hàm số (fleft( x ight)=-{{x}^{2}}+left( 2m-1 ight){{x}^{2}}-left( {{m}^{2}}+8 ight)x+2)

Ta có (fleft( x ight)=-3{{x}^{2}}+4left( 2m-1 ight)x-{{m}^{2}}+8)

(f''left( x ight)=-6x+4left( 2m-1 ight))

x = -1 là điểm cực tiểu của hàm số f(x) khi và chỉ khi (left{ egin{align} & f'left( -1 ight)=0 \ & f''left( -1 ight)>0 \ end{align} ight.)

⇔ m =1 ; m = -9

Với m = 1 ta có (f''left( -1 ight)>0)

Với m = -9  ta có (f''left( -1 ight)<0) 

Vậy x = -1 là điểm cực tiểu của hàm số (fleft( x ight)=-{{x}^{3}}+left( 2m-1 ight){{x}^{2}}-left( {{m}^{2}}+8 ight)x+2) khi và chỉ khi m =1

5.

Xét các khẳng định sau:

            1) Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập hợp D và ( {{x}_{0}}in D), khi đó ( {{x}_{0}}) được gọi là điểm cực đại của hàm số f(x) nếu tồn tại (left( a;b ight)in D) sao cho (left( a;b ight)in D) và ( fleft( x ight)<fleft( {{x}_{0}} ight)) với (xin left( a;b ight)ackslash left{ {{x}_{0}} ight}).

2) Nếu hàm số f(x) đạt cực trị tại điểm ({{x}_{0}})  và f(x) có đạo hàm tại điểm ({{x}_{0}})  thì (f'left( {{x}_{0}} ight)=0)

3) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm ({{x}_{0}}) và (f'left( {{x}_{0}} ight)=0) thì hàm số f(x) đạt cực trị tại điểm ({{x}_{0}}).

4) Nếu hàm số f(x) không có đạo hàm tại điểm ({{x}_{0}}) thì không là cực trị của hàm số f(x).

Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là:

A:

1

B:

2

C:

3

D:

4

Đáp án: B

- 1 là định nghĩa cực đại sách giáo khoa.

- 2 là định lí về cực trị sách giáo khoa.

- Các khẳng định 3, 4 là các khẳng định sai.

6.

Cho hàm số (y=left( x-m ight)left( {{m}^{2}}{{x}^{2}}-x-1 ight))  có đồ thị (left( {{C}_{m}} ight)) , với m là tham số thực. Khi m thay đổi (left( {{C}_{m}} ight))  cắt trục Ox tại ít nhất bao nhiêu điểm ?

A:

1 điểm.

B:

2 điểm.

C:

3 điểm.

D:

4 điểm.

Đáp án: B

Ta cần xác định phương trình (left( x-m ight)left( {{m}^{2}}x-x-1 ight)=0) có ít nhất mấy nghiệm

Hiển nhiên  x =m là một nghiệm, phương trình còn lại (m{{ ext{x}}^{2}}-x-1=0) có 1 nghiệm khi m =0

Còn khi (m e 0), phương trình này luôn có nghiệm do ac < 0. Vậy phương trình đầu có ít nhất 2 nghiệm.

7.

Đường thẳng (left( d ight):y=x+3) cắt đồ thị (C) của hàm số (y=2x-frac{4}{x}) tại hai điểm. Gọi ({{x}_{1}},{{x}_{2}}left( {{x}_{1}}<{{x}_{2}} ight)) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số, tính ({{y}_{2}}-3{{y}_{1}}).

A:

({{y}_{2}}-3{{y}_{1}}=1)

B:

({{y}_{2}}-3{{y}_{1}}=-10)

C:

({{y}_{2}}-3{{y}_{1}}=25)

D:

({{y}_{2}}-3{{y}_{1}}=-27)

Đáp án: A

Phương trình hoành độ giao điểm:

(2 ext{x}-frac{4}{x}=x+3left( x e 0 ight)Leftrightarrow {{x}^{2}}-3x-4=0Leftrightarrow left[ egin{align} & {{x}_{1}}=-1Rightarrow {{y}_{1}}=2 \ & {{x}_{2}}=4Rightarrow {{y}_{2}}=7 \ end{align} ight.)

Vậy ({{y}_{2}}-3{{y}_{1}}=1)

8.

Cho hàm số (y=frac{{{x}^{2}}+2x+3}{sqrt{{{x}^{4}}-3{{x}^{2}}+2}}). Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận ?

A:

1

B:

3

C:

5

D:

6

Đáp án: D

Hàm số đã cho có tập xác định là (D=left( -infty ;-sqrt{2} ight)cup left( -1;1 ight)cup left( sqrt{2};+infty ight))

Ta có (underset{x o +infty }{mathop{lim }},y=1,underset{x o -infty }{mathop{lim }},y=-1) suy ra (y=-1,y=1) là các TCN,

(underset{x o -{{sqrt{2}}^{-}}}{mathop{lim }},y=+infty ,underset{x o -{{1}^{+}}}{mathop{lim }},y=+infty ,underset{x o {{1}^{-}}}{mathop{lim }},y=+infty ,underset{x o {{sqrt{2}}^{+}}}{mathop{lim }},y=+infty ) suy ra có 4 đường TCĐ.

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 6 đường tiệm cận.

9.

Tính tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (y=frac{1}{3}left( m+1 ight){{x}^{3}}-{{x}^{2}}+left( 2m+1 ight)x+3) có cực trị ?

A:

(min left( -frac{3}{2};0 ight))

B:

(min left( -frac{3}{2};0 ight)ackslash left{ -1 ight})

C:

(min left[ -frac{3}{2};0 ight])

D:

(min left[ -frac{3}{2};0 ight]ackslash left{ -1 ight})

Đáp án: A

TH1: (m+1=0), hàm số đã cho là hàm bậc 2 luôn có cực trị.

TH2: (m+1 e 0,y'=left( m+1 ight){{x}^{2}}-2x+2m+1,y'>0Leftrightarrow min left( -frac{3}{2};0 ight)ackslash left{ -1 ight}). Tổng hợp lại chọn A

10.

Hai đồ thị (y=fleft( x ight)And y=gleft( x ight))  của hàm số cắt nhau tại đúng một điểm thuộc góc phần tư thứ ba. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A:

Phương trình (fleft( x ight)=gleft( x ight)) có đúng một nghiệm âm.

B:

Với ({{x}_{0}}) thỏa mãn (fleft( {{x}_{0}} ight)-gleft( {{x}_{0}} ight)=0Rightarrow fleft( {{x}_{0}} ight)>0)

C:

Phương trình (fleft( x ight)=gleft( x ight)) không có nghiệm trên (left( 0;+infty ight))

D:

A và C đúng.

Đáp án: D

- Góc phần tư thứ ba trên hệ trục tọa độ Oxy là tập hợp những điểm có tung độ và hoành độ âm.

- Đáp án đúng ở đây là đáp án D. Nghiệm của phương trình (fleft( x ight)=gleft( x ight)) là hoành độ của giao điểm, vì giao điểm nằm ở góc phần tứ thứ Ba nên có hoành độ âm nghĩa là phương trình có nghiệm âm.

- Lưu ý cách xác định góc phần tư, ta xác định góc phần tư theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ và thỏa mãn góc phân tư thứ nhất là các điểm có tung độ và hoành độ dương: ( x,y>0)

11.

Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng (Pleft( n ight)=480-20n) (gam). Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều cá nhất ?

A:

10

B:

12

C:

16

D:

24

Đáp án: B

Gọi n là số con cá trên một đơn vị diện tích hồ n > 0. Khi đó:

Cân nặng của một con cá là: (Pleft( n ight)=480-20nleft( gam ight))

Cân nặng của n con cá là: (n.Pleft( n ight)=480n-20{{n}^{2}}left( gam ight))

Xét hàm số: (left( n ight)=480n-20{{n}^{2}},nleft( 0;+infty ight)).

Ta có: (f'left( n ight)=480-40n), cho (f'left( n ight)=0Leftrightarrow n=12)

Lập bảng biến thiên ta thấy số cá phải thả trên một đơn vị diện tích hồ để có thu hoạch nhiều nhất là 12 con.

12.

Cho phương trình ({{log }_{2}}{{left( x+1 ight)}^{2}}=6). Một học sinh giải như sau:

Bước 1: Điều kiện ({{left( x+1 ight)}^{2}}>0Leftrightarrow x e -1)

Bước 2: Phương trình tương đương: (2{{log }_{2}}left( x+1 ight)=6Leftrightarrow {{log }_{2}}left( x+1 ight)=3Leftrightarrow x+1=8Leftrightarrow x=7)

Bước 3: Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 7

Dựa vào bài giải trên chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A:

Bài giải trên hoàn toàn chính xác.

B:

Bài giải trên sai từ Bước 1

C:

Bài giải trên sai từ Bước 2

D:

Bài giải trên sai từ Bước 3

Đáp án: C

Vì không thể khẳng định được (x+1>0) nên bước đó phải sửa lại thành:

({{log }_{2}}left| x+1 ight|=3Leftrightarrow {{x}^{2}}+2x-63=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=7 \ & x=-9 \ end{align} ight. )

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là (left[ egin{align} & x=7 \ & x=-9 \ end{align} ight.)

13.

Tìm tập xác định D của hàm số (y=log _{3}^{2}{{x}^{2}}+{{log }_{3}}left( {{2}^{x}} ight))

A:

(D=left[ 0;+infty ight))

B:

(D=left( 0;+infty ight))

C:

(D=mathbb{R})

D:

(D=mathbb{R}ackslash left{ 0 ight})

Đáp án: D

Điều kiện xác định: (x e 0)

14.

Giải bất phương trình : ({{log }_{frac{1}{5}}}left( 2x-3 ight)>-1)

A:

(x<4)

B:

(x>frac{3}{2})

C:

(4>x>frac{3}{2})

D:

(x>4)

Đáp án: C

15.

Tìm tập xác định D của hàm số (y=sqrt{{{log }_{2}}left( {{x}^{2}}+2 ight).{{log }_{2-x}}2-2})

A:

(D=left[ frac{1}{2};1 ight))

B:

(D=left[ frac{1}{2};+infty ight))

C:

(D=left( frac{1}{2};+infty ight))

D:

(D=left( -infty ;1 ight))

Đáp án: A

Hàm số xác định (Leftrightarrow {{log }_{2}}left( {{x}^{2}}+2 ight).{{log }_{2-x}}2-2ge 0Leftrightarrow {{log }_{2}}left( {{x}^{2}}+2 ight).{{log }_{2-x}}2ge 2)

 

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số