Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia năm 2018 môn toán mã đề 702

Cập nhật: 27/07/2020

1.

Cho hàm số (y=fleft( x ight)) xác định, liên tục trên (mathbb{R}) và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

A:

Hàm số có ba cực trị.

B:

Hàm số có giá trị lớn nhất bằng (9over 20)  và giá trị nhỏ nhất bằng (-3 over 5)

C:

Hàm số đồng biến trên khoảng (left( -infty ;1 ight))

D:

Hàm số đạt cực đại tại x=2 và đạt cực tiểu tại x=1 

Đáp án: C

Đáp án A sai vì y’ đổi dấu lần 2 khi x qua ({{x}_{0}}=1) và (​​x_0 =2) nên hàm số đã cho có hai cực trị.

Đap án B sai vì tập giá trị của hàm số đã cho là (left( -infty ;+infty ight))nên hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

Đáp án C đúng vì (y'ge 0,forall xin left( -infty ;1 ight)) và (y'=0Leftrightarrow x=-1)

Đáp án D sai vì hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 và đạt cực đại tại x =1

2.

Đồ thị hàm số (y=frac{x-1}{left| x ight|+1})  có bao nhiêu đường tiệm cận ?

A:

0

B:

1

C:

2

D:

3

Đáp án: C

Chú ý hàm số luôn xác định với mọi

Ta có (underset{x o -infty }{mathop{lim }},frac{x-1}{left| x ight|+1}=-1) nên đường thẳng y = -1 là TCN

(underset{x o +infty }{mathop{lim }},frac{x-1}{left| x ight|+1}=1) suy ra y =1 là TCN.

3.

Hỏi hàm số (y=-{{x}^{4}}+2{{ ext{x}}^{3}}-2 ext{x}-1) nghịch biến trên khoảng nào ?

A:

(left( -infty ;-frac{1}{2} ight))

B:

(left( -frac{1}{2};+infty ight))

C:

(left( -infty ;1 ight))

D:

(left( -infty ;+infty ight))

Đáp án: B

Ta có (y'=-4{{x}^{3}}+6{{x}^{2}}-2=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=-frac{1}{2} \ & x=1 \ end{align} ight.)

Bảng biến thiên

Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (left( -frac{1}{2};+infty ight))

4.

Cho hàm số (y={{x}^{3}}-3x+1). Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.

A:

(y=-2x-1)

B:

(y=-2x+1)

C:

(y=2x+1)

D:

(y=2x-1)

Đáp án: B

Ta có: (y=y'.frac{1}{3}x+left( -2 ext{x}+1 ight)), suy ra đường thẳng qua hai điểm cực trị là (y=-2 ext{x}+1)

Chú ý: Học sinh có thể tính tọa độ hai điểm cực trị rồi viết phương trình đường thẳng.

5.

Hàm số f(x) có đạo hàm là (f'left( x ight)={{x}^{3}}{{left( x-1 ight)}^{2}}left( 2x+1 ight){{left( x-3 ight)}^{4}}) , (forall xin mathbb{R}). Số điểm cực trị của hàm số f(x) là:

A:

1

B:

2

C:

3

D:

4

Đáp án: B

Ta có: (f'left( x ight)=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=0 \ & x=1 \ & x=-frac{1}{2} \ & x=3 \ end{align} ight.)

Vì 2 nghiệm (x=1;x=3) là 2 nghiệm bội chẵn nên qua 2 nghiệm này f ’(x) không đổi dấu. Do đó, hàm số không đạt cực trị tại (x=1;x=3).

Vì 2 nghiệm (x=0;x=-frac{1}{2}) là 2 nghiệm bội lẽ nên qua 2 nghiệm này (f'left( x ight)) đổi dấu. Do đó, hàm số đạt cực trị tại (x=0;x=-frac{1}{2}).

6.

Cho bài toán: Tìm GTLN & GTNN của hàm số (y=fleft( x ight)=x+frac{1}{x}) trên (left[ -frac{1}{2};2 ight])

Một học sinh giải như sau:

Bước 1: (y'=1-frac{1}{{{x}^{2}}},,forall x e 0)

Bước 2: (y'=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=-1left( loai ight) \ & x=1 \ end{align} ight.)

Bước 3: (fleft( -frac{1}{2} ight)=-frac{5}{2};fleft( 1 ight)=2;fleft( 2 ight)=frac{5}{2}). Vậy (underset{left[ -frac{1}{2};2 ight]}{mathop{max }},fleft( x ight)=frac{5}{2};underset{left[ -frac{1}{2};2 ight]}{mathop{min }},fleft( x ight)=-frac{5}{2})

Hỏi bài giải trên đúng hay sai ? Nếu sai thì sai từ bước nào ?

A:

Bài giải trên hoàn toàn đúng

B:

Bài giải trên sai từ bước 2

C:

Bài giải trên sai từ bước 1

D:

Bài giải trên sai từ bước 3

Đáp án: D

Vì hàm số không liên tục trên (left[ -frac{1}{2};2 ight]) tại x = 0

 nên không thể kết luận như bạn học sinh đã trình bày ở trên. Muốn thấy rõ có max, min hay không cần phải vẽ bảng biến thiên ra.

7.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số (y=frac{2x+1}{x+1}) cắt đường thẳng (y=x+m) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tam giác OAB vuông tại O, với O là gốc tọa độ.

A:

(m=frac{2}{3})

B:

m =5

C:

m =1

D:

(m=frac{3}{2})

Đáp án: A

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (left( C ight):frac{2 ext{x}+1}{x+1}=x+m)

(Leftrightarrow left{ egin{align} & x e -1 \ & gleft( x ight)={{x}^{2}}+left( m-1 ight)x+m-1=0left( * ight) \ end{align} ight.)

(d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt (Leftrightarrow left( * ight)) có 2 nghiệm phân biệt khác -1.

(d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt (Aleft( {{x}_{1}};{{x}_{1}}+m ight);Bleft( {{x}_{2}};{{x}_{2}}+m ight))

Áp dụng định lý Viet: (left{ egin{align} & {{x}_{1}}+{{x}_{2}}=1-m \ & {{x}_{1}}{{x}_{2}}=m-1 \ end{align} ight.)

Theo giả thiết tam giác OAB vuông tại O (Leftrightarrow overrightarrow{OA}.overrightarrow{OB}=0Leftrightarrow {{x}_{1}}{{x}_{2}}+left( {{x}_{1}}+m ight)left( {{x}_{2}}+m ight)=0)

(Leftrightarrow 2{{ ext{x}}_{1}}{{x}_{2}}+mleft( {{x}_{1}}+{{x}_{2}} ight)+{{m}^{2}}=0Leftrightarrow 2left( m+1 ight)+mleft( 1-m ight)+{{m}^{2}}=0Leftrightarrow 3m=2Leftrightarrow m=frac{2}{3})

8.

Cho hàm số (y=frac{1}{3}{{x}^{3}}-m{{x}^{2}}+left( 2m-1 ight)x-m+2). Có bao nhiêu giá trị của m sao cho hàm số nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 3.

A:

4

B:

3

C:

2

D:

1

Đáp án: C

(y'={{x}^{2}}-2mx-1Rightarrow Delta {{'}_{y'}}={{left( m-1 ight)}^{2}}). Khi đó phương trình (y'=0) có hai nghiệm là (left{ egin{align} & {{x}_{1}}=1 \ & {{x}_{2}}=2m-1 \ end{align} ight.)

 

9.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số (y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+2m+{{m}^{4}}) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.

A:

m = 0

B:

(m=sqrt[3]{3})

C:

(m=-sqrt[3]{3})

D:

m = 1

Đáp án: B

(y'=4{{x}^{3}}-4mx=4xleft( {{x}^{2}}-m ight);y'=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=0 \ & {{x}^{2}}=mleft( * ight) \ end{align} ight.)

Hàm số có 3 cực trị (Leftrightarrow left( * ight)) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 (Leftrightarrow m>0Rightarrow )loại đáp án A, C.

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị

(Aleft( 0;2m+{{m}^{4}} ight);Bleft( sqrt{m};{{m}^{4}}-{{m}^{2}}+2m ight);Cleft( -sqrt{m};{{m}^{4}}-{{m}^{2}}+2m ight))

(AB=AC=sqrt{{{m}^{4}}+m}) nên tam giác ABC cân tại A.

Do đó, tam giác ABC đều (Leftrightarrow AB=BCLeftrightarrow sqrt{{{m}^{4}}+m}=sqrt{4m})

(Leftrightarrow {{m}^{4}}-3m=0Leftrightarrow mleft( {{m}^{3}}-3 ight)=0Leftrightarrow left[ egin{align} & m=0left( L ight) \ & m=sqrt[3]{3} \ end{align} ight.)

10.

Cho hàm số y = m cot x2. Tìm tất cả các giá trị của m thỏa m-4 <0 và làm cho hàm số đã cho đồng biến trên (( 0 ; {pi over 4}))

A:

Không có giá trị m

B:

(min left( -2;2 ight)ackslash left{ 0 ight})

C:

(min left( 0;2 ight))

D:

(min left( -2;0 ight))

Đáp án: D

m2 -4 <0 ⇔ -2 < m < 2 (1)

Ta có (y'=frac{-2mx}{{{sin }^{2}}left( {{x}^{2}} ight)},,forall xin left( 0;frac{pi }{4} ight)), theo YCBT suy ra (frac{-2mx}{{{sin }^{2}}left( {{x}^{2}} ight)}>0,forall xin left( 0;frac{pi }{4} ight)Leftrightarrow m<0,,left( 2 ight))

Từ (1) và (2) suy ra m ∈ ( -2; 0)

11.

Một cửa hàng bán lẻ bán 2500 cái ti vi mỗi năm. Chi phí gửi trong kho là 10$ một cái mỗi năm. Để đặt hàng chi phí cố định cho mỗi lần đặt là 20$ cộng thêm 9$ mỗi cái. Cửa hàng nên đặt hàng bao nhiêu lần trong mỗi năm và mỗi lần bao nhiêu cái để chi phí hàng tồn kho là nhỏ nhất ?

A:

Đặt hàng 25 lần, mỗi lần 100 cái ti vi.

B:

Đặt hàng 20 lần, mỗi lần 100 cái ti vi.

C:

Đặt hàng 25 lần, mỗi lần 90 cái ti vi. 

D:

Đặt hàng 20 lần, mỗi lần 90 cái ti vi.

Đáp án: A

Gọi x là số ti vi mà cừa hàng đặt mỗi lần (x ∈ [ 1 : 2500], đơn vị cái)

Số lượng ti vi trung bình gửi trong kho là (xover 2)nên chi phí lưu kho tương ứng là 10 .(xover 2)= 5x

Số lần đặt hàng mỗi năm là (2500 over x) và chi phí đặt hàng là: ({​​2500 over x} (20 +9x))

Khi đó chi phí mà cửa hàng phải trả là: (Cleft( x ight)=frac{2500}{x}left( 20+9 ext{x} ight)+5 ext{x}=5 ext{x}+frac{50000}{x}+22500)

Lập bảng biến thiên ta được: C min = C ( 100) = 23500

Kết luận: đặt hàng 25 lần, mỗi lần 100 cái tivi.

12.

Giải phương trình 9x + 3x +1 -4 = 0

A:

x = -4 : x =1 

B:

x =0 

C:

log34

D:

x =1

Đáp án: B

Ta có: ({{9}^{x}}+{{3}^{x+1}}-4=0Leftrightarrow {{left( {{3}^{x}} ight)}^{2}}+{{3.3}^{x}}-4=0Leftrightarrow left[ egin{align} & {{3}^{x}}=1 \ & {{3}^{x}}=-4left( L ight) \ end{align} ight.Leftrightarrow x=0)

13.

Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi thêm tiền gần nhất với kết quả nào sau đây ?

A:

210 triệu.

B:

220 triệu.

C:

212 triệu.

D:

216 triệu.

Đáp án: B

3 tháng là 1 quý nên 6 tháng bằng 2 quý và 1 năm ứng với 4 quý. Sau 6 tháng người đó có tổng số tiền là: 100.(1 +2 %)2 = 104,04 tr. Người đó gửi thêm 100tr nên sau tổng số tiền khi đó là: 104,04 + 100 = 204,04 tr. Suy ra số tiền sau 1 năm nữa là: 204,04 .(1 +2 %)2 ≈  220 tr

14.

Giải bất phương trình ({{log }_{2}}left( {{log }_{frac{1}{2}}}left( {{2}^{x}}-frac{15}{16} ight) ight)le 2) .

A:

x ≥ 0

B:

({{log }_{2}}frac{15}{16}<x<{{log }_{2}}frac{31}{16})

C:

(0le x<{{log }_{2}}frac{31}{16})

D:

({{log }_{2}}frac{15}{16}<xle 0)

Đáp án: C

Điều kiện: 

Với điều kiện trên ta có, phương trình đã cho tương đương với:

({{log }_{frac{1}{2}}}left( {{2}^{x}}-frac{15}{16} ight)le 4Leftrightarrow {{2}^{x}}-frac{15}{16}ge frac{1}{16}Leftrightarrow {{2}^{x}}ge 1Leftrightarrow xge 0)

Kết hợp điều kiện, ta được nghiệm của phương trình là: (0le x<{{log }_{2}}frac{31}{16})

15.

Tập xác định D của hàm số (y=sqrt{1-{{3}^{{{x}^{2}}-5x+6}}})

A:

D = ( 2 ; 3 )

B:

(D=left( -infty ;2 ight)cup left( 3;+infty ight))

C:

D =[ 2 ; 3 ]

D:

(D=left( -infty ;2 ight]cup left[ 3;+infty ight))

Đáp án: A

Điều kiện (1-{{3}^{{{x}^{2}}-5x+6}}>0Leftrightarrow {{3}^{{{x}^{2}}-5x+6}}<1Leftrightarrow {{x}^{2}}-5x+6<0Leftrightarrow 2<x<3)

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số