Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia năm 2018 môn toán mã đề 704

Cập nhật: 26/07/2020

1.

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (y=frac{2{{x}^{2}}+x-2}{2-x}) trên đoạn [-2;1] lần lượt bằng:

A:

2 và 0

B:

1 và -2

C:

0 và -2

D:

1 và -1

Đáp án: D

(y'=frac{left( 4x+1 ight)left( 2-x ight)+left( 2{{x}^{2}}+x-2 ight)}{{{left( 2-x ight)}^{2}}}=frac{-2{{x}^{2}}+8x}{{{left( 2-x ight)}^{2}}})

(y'=0Leftrightarrow -2{{x}^{2}}+8x=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=0in left[ -2;1 ight] \ & x=4 otin left[ -2;1 ight] \ end{align} ight.)

(fleft( -2 ight)=1,fleft( 0 ight)=-1,fleft( 1 ight)=1Rightarrow underset{left[ -2;1 ight]}{mathop{max }},fleft( x ight)=1,,underset{left[ -2;1 ight]}{mathop{min }},fleft( x ight)=-1)

2.

Hàm số (y=fleft( x ight)=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+cleft( a e 0 ight)) có đồ thị như hình vẽ sau:

Hàm số y =f(x) là hàm số nào trong bốn hàm số sau:      

A:

y= (x2+2)2 -1

B:

y= (x2-2)2 -1

C:

y =-x4 +2x2+3

D:

y =-x4 +4x2+3

Đáp án: B

Hàm số (y=fleft( x ight)=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c) qua các điểm (0,3); (1,0);(2,3) nên ta có hệ:

⇒ a=1; b=-4; c=3

Khai triểm hàm số (y={{left( {{x}^{2}}-2 ight)}^{2}}-1={{x}^{4}}-4{{x}^{2}}+3) chính là hàm số cần tìm

3.

Đường thẳng y=x-2 và đồ thị hàm số (y=frac{2{{x}^{2}}+x-4}{x+2})  có bao nhiêu giao điểm ?

A:

3

B:

2

C:

1

D:

0

Đáp án: B

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số

Vậy, đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt (Aleft( 0;-2 ight),Bleft( -1;-3 ight))

4.

Đường thẳng y=ax+b cắt đồ thị hàm số (y=frac{1-2x}{1+2x}) tại hai điểm A và B có hoành độ lần lượt bằng -1 và 0. Lúc đó giá trị của a và b là:

A:

a=1 và b=2 

B:

a=4 và b=1 

C:

a=-2 và b=1 

D:

a=-3 và b=2 

Đáp án: B

({{x}_{A}}=-1Rightarrow {{y}_{A}}=-3Rightarrow Aleft( -1;-3 ight),{{x}_{B}}=0Rightarrow {{y}_{B}}=1Rightarrow Bleft( 0;1 ight))

Vì đường thẳng y=ax +b đi qua hai điểm A và B nên ta có hệ: a=4;b=1

5.

Gọi giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y=x3-3x+2 lần lượt là yCD,yCT. Tính 3yCD-2yCT

A:

3yCD-2yCT =-12

B:

3yCD-2yCT =-3

C:

3yCD-2yCT =3

D:

3yCD-2yCT =12

Đáp án: D

Ta có: (y'=3{{x}^{2}}-3,y'=0Leftrightarrow x=pm 1Rightarrow left{ egin{align} & {{y}_{CD}}=4 \ & {{y}_{CT}}=0 \ end{align} ight.). Vậy 3yCD-2yCT =12

6.

Cho hàm số (y=left| {{x}^{2}}+2x+a-4 ight|) . Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-2,1] đạt giá trị nhỏ nhất

A:

a=3

B:

a=2

C:

a=1

D:

Một giá trị khác

Đáp án: A

Ta có (y=left| {{x}^{2}}+2x+a-4 ight|=left| {{left( x+1 ight)}^{2}}+a-5 ight|). Đặt u=(x+1)2 khi đó (forall xin left[ -2;1 ight]) thì (uin left[ 0;4 ight]) Ta được hàm số (fleft( u ight)=left| u+a-5 ight|). Khi đó

(underset{xin left[ -2;1 ight]}{mathop{Max}},y=underset{uin left[ 0;4 ight]}{mathop{Max}},fleft( u ight)=Maxleft{ fleft( 0 ight),fleft( 4 ight) ight}=Maxleft{ left| a-5 ight|;left| a-1 ight| ight})

Trường hợp 1: (left| a-5 ight|ge left| a-1 ight|Leftrightarrow ale 3Rightarrow underset{uin left[ 0;4 ight]}{mathop{Max}},fleft( u ight)=5-age 2Leftrightarrow a=3)

Trường hợp 2: (left| a-5 ight|le left| a-1 ight|Leftrightarrow age 3Rightarrow underset{uin left[ 0;4 ight]}{mathop{Max}},fleft( u ight)=a-1ge 2Leftrightarrow a=3)

Vậy giá trị nhỏ nhất của (underset{xin left[ -2;1 ight]}{mathop{Max}},y=2Leftrightarrow a=3)

7.

Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn: điểm M thuộc đồ thị (C) của hàm số (y=frac{1}{1+x}) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của hàm số là nhỏ nhất.

A:

1

B:

2

C:

3

D:

4

Đáp án: B

Gọi (Mleft( a;frac{1}{1+a} ight)in left( C ight)left( a e -1 ight)). Đồ thị (C) có TCN là: y=0, TCĐ là: x=-1

Khi đó ({{d}_{left( M,TCD ight)}}+{{d}_{left( M,TCN ight)}}=left| a+1 ight|+left| frac{1}{1+a} ight|ge 2Leftrightarrow left| a+1 ight|=1Leftrightarrow a=0vee a=-2). Vậy có 2 điểm thỏa mãn.

8.

Cho hàm số (y=-{{x}^{3}}+3left( m+1 ight){{x}^{2}}-left( 3{{m}^{2}}+7m-1 ight)x+{{m}^{2}}-1). Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số đạt cực tiểu tại một điểm có hoành độ nhỏ hơn 1.

A:

(mle -frac{4}{3})

B:

m<4

C:

m<0

D:

m<1

Đáp án: D

TXĐ: (D=mathbb{R},y'=-3{{x}^{2}}+6left( m+1 ight)x-left( 3{{m}^{2}}+7m-1 ight),Delta {{'}_{y}}=12-3m). Theo YCBT suy ra phương trình y' =0 có hai nghiệm x1;x2 phân biệt thỏa (left{ egin{align} & {{x}_{1}}<{{x}_{2}}le 1left( 1 ight) \ & {{x}_{1}}<1<{{x}_{2}}left( 2 ight) \ end{align} ight.)

9.

Cho hàm số  (y=frac{x-1}{2-x})  có đồ thị là (H) và đường thẳng  (left( d ight):y=x+a)  với   (ain mathbb{R}). Khi đó khẳng định nào sau đây là khẳng định sai.

A:

Tồn tại số thực (ain mathbb{R})  để đường thẳng (d) tiếp xúc với đồ thị (H).

B:

Tồn tại số thực (ain mathbb{R})  để đường thẳng (d) luôn cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt.

C:

Tồn tại số thực (ain mathbb{R}) để đường thẳng (d) cắt đồ thị (H) tại duy nhất một điểm có hoành độ nhỏ hơn 1.

D:

Tồn tại số thực (ain mathbb{R})  để đường thẳng (d) không cắt đồ thị (H).

Đáp án: C

+) Với -5<a<1 thì đường thẳng (d) không cắt đò thị (H) => D đúng.

+) Với a=-5 hoặc a=-1 thì đường thẳng (d) tiếp xúc với đồ thị (H) => A đúng

+) Với (a<-5vee a>-1) thì đường thẳng (d) luôn cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt => B đúng

10.

Đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số (y=frac{2{{x}^{2}}-x-1}{x+1}) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 3/2 thì giá trị của m là:

A:

m=1

B:

m=0 ; m =-10

C:

m=2

D:

m=-1

Đáp án: B

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng với đồ thị hàm số:

(frac{2{{x}^{2}}-x-1}{x+1}=mLeftrightarrow 2{{x}^{2}}-left( m+1 ight)x-m-1=0left( * ight)) (vì x=-1 không phải là nghiệm của pt)

Đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt

Û Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1,x2

(Leftrightarrow Delta ={{left( m+1 ight)}^{2}}+4.2.left( m+1 ight)>0Leftrightarrow {{m}^{2}}+10m+9>0Leftrightarrow left[ egin{align} & m<-9 \ & m>-1 \ end{align} ight.)

Khi đó, tọa độ hai giao điểm là: (Aleft( {{x}_{1}};m ight),Bleft( {{x}_{2}};m ight))

(AB=sqrt{{{left( {{x}_{2}}-{{x}_{1}} ight)}^{2}}+{{left( m-m ight)}^{2}}}=sqrt{{{left( {{x}_{1}}+{{x}_{2}} ight)}^{2}}-4{{x}_{1}}{{x}_{2}}}=sqrt{{{left( frac{m+1}{2} ight)}^{2}}+2left( m+1 ight)})

(AB=frac{3}{2}Leftrightarrow sqrt{{{left( frac{m+1}{2} ight)}^{2}}+2left( m+1 ight)}=frac{3}{2}Leftrightarrow {{m}^{2}}+10m=0Leftrightarrow left[ egin{align} & m=0 \ & m=-10 \ end{align} ight.)(thỏa mãn)

11.

Cần phải đặt một ngọn điện ở phía trên và chính giữa một cái bàn hình tròn có bán kính a. Hỏi phải treo ở độ cao bao nhiêu để mép bàn được nhiều ánh sáng nhất. Biết rằng cường độ sáng C được biểu thị bởi công thức (C=kfrac{sin alpha }{{{r}^{2}}}) ( là góc nghiêng giữa tia sáng và mép bàn, k là hằng số tỷ lệ chỉ phụ thuộc vào nguồn sáng).

A:

h=3a/2

B:

h=a( sqrt{2})/2

C:

h=a/2

D:

h=a( sqrt{3})/2

Đáp án: B

Ta có: r =a2 +h2 (Định lý Py-ta-go)

(sin alpha =frac{h}{R}=frac{h}{sqrt{{{a}^{2}}+{{h}^{2}}}})

(Rightarrow C=k.frac{sin alpha }{{{R}^{2}}}=kfrac{h}{sqrt{{{a}^{2}}+{{h}^{2}}}left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} ight)})

Xét hàm (fleft( h ight)=frac{h}{{{left( sqrt{{{a}^{2}}+{{h}^{2}}} ight)}^{3}}}left( h>0 ight)), ta có:

(f'left( h ight)=frac{{{sqrt{left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} ight)}}^{3}}-2{{h}^{2}}.frac{3}{2}sqrt{{{a}^{2}}+{{h}^{2}}}}{{{left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} ight)}^{3}}})

(f'left( h ight)=0Leftrightarrow {{sqrt{left( {{h}^{2}}+{{a}^{2}} ight)}}^{3}}=3.{{h}^{2}}.sqrt{{{a}^{2}}+{{h}^{2}}})

            (Leftrightarrow {{h}^{2}}+{{a}^{2}}=3{{h}^{2}}Leftrightarrow h=frac{asqrt{2}}{2})

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra: (f{{left( h ight)}_{max }}Leftrightarrow h=frac{asqrt{2}}{2}Rightarrow C=k.f{{left( h ight)}_{max }}Leftrightarrow h=frac{asqrt{2}}{2})

12.

Giải phương trình ({{left[ {{left( 1-x ight)}^{frac{1}{3}}} ight]}^{6}}=4)

 

A:

(x=-1vee x=3)

B:

x = -1

C:

x =3

D:

Phương trình vô nghiệm

Đáp án: B

Điều kiện 1-x> 0  ⇔ x<1. Phương trình đã cho tương đương

({{left( 1-x ight)}^{2}}=4Leftrightarrow left{ egin{align} & x=-1 \ & x=3left( L ight) \ end{align} ight.Leftrightarrow x=-1)

13.

Với 0≠ 1, nghiệm của phương trình ({{log }_{{{a}^{4}}}}x-{{log }_{{{a}^{2}}}}x+{{log }_{a}}x=frac{3}{4}) là:

A:

x=a/4

B:

x=a/3

C:

x=a/2

D:

x=a

Đáp án: D

Ta có: ({{log }_{{{a}^{4}}}}x-{{log }_{{{a}^{2}}}}x+{{log }_{a}}x=frac{3}{4})

(Leftrightarrow frac{1}{4}{{log }_{a}}x-frac{1}{2}{{log }_{a}}x+{{log }_{a}}x=frac{3}{4})

(Leftrightarrow frac{3}{4}{{log }_{a}}x=frac{3}{4}Leftrightarrow {{log }_{a}}x=1Leftrightarrow x=a)

14.

Tập nghiệm của bất phương trình ({{5}^{2x+1}}-{{26.5}^{x}}+5>0) là:

A:

(-1;1)

B:

(left( -infty ;-1 ight))

C:

(left( 1;+infty ight))

D:

(left( -infty ;-1 ight)cup left( 1;+infty ight))

Đáp án: D

Phương trình (Leftrightarrow {{5.5}^{2 ext{x}}}-{{26.5}^{x}}+5>0)

Đặt (t={{5}^{x}}left( t>0 ight)), bất phương trình trở thành:

15.

Phương trình ({{log }_{4}}frac{{{x}^{2}}}{4}-2{{log }_{4}}{{left( 2x ight)}^{4}}+{{m}^{2}}=0) có một nghiệm x=-2 thì giá trị của m là:

A:

(m=pm 6)

B:

(m=pm sqrt{6})

C:

(m=pm 8)

D:

(m=pm 2sqrt{2})

Đáp án: D

Thay x=-2 vào phương trình ta được:

({{log }_{4}}1-2{{log }_{4}}{{4}^{4}}+{{m}^{2}}=0Leftrightarrow -8+{{m}^{2}}=0Leftrightarrow m=pm 2sqrt{2})

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số