Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia năm 2018 môn toán mã đề 707

Cập nhật: 13/07/2020

1.

Đồ thị trong hình là của hàm số nào:

A:

y = x3 -3x

B:

y = -x3 +3x

C:

y = -x4 +2x2

D:

y = x4 - 2x2

Đáp án: A

(underset{x o +infty }{mathop{lim }},fleft( x ight)=+infty ) nên a>0 ⇒ loại đáp án B

Dạng đồ thị không phải là hàm trùng phương loại C, D

2.

Cho hàm số y = (1 over 3)x3 -2x2+3x 1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng (Delta :y=3x+1) có phương trình là:

A:

y = 3x -1

B:

y = 3x -26/3

C:

y = 3x -2

D:

y = 3x -29/3

Đáp án: D

Gọi (Mleft( a;frac{1}{3}{{a}^{3}}-2{{a}^{2}}+3a+1 ight)) là điểm thuộc (C).

Đạo hàm: y' = x2 -4x+3

Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M là (k=y'left( a ight)={{a}^{2}}-4a+3)

Theo giả thiết, ta có: (k=3Leftrightarrow {{a}^{2}}-4a+3=3Leftrightarrow left[ egin{align} & a=0 \ & a=4 \ end{align} ight.)

Với (left[ egin{align} & a=0Rightarrow Mleft( 0;1 ight)Rightarrow tt:y=3left( x-0 ight)+1=3x+1left( L ight) \ & a=4Rightarrow Mleft( 4;frac{7}{3} ight)Rightarrow tt:y=3left( x-4 ight)+frac{7}{3}=3x-frac{29}{3} \ end{align} ight.)

3.

Hàm số y =-x3 +3x2+9x+4  đồng biến trên khoảng

A:

(-1;3)

B:

(-3;1)

C:

(left( -infty ;-3 ight))

D:

(left( 3;+infty ight))

Đáp án: A

TXĐ: D= R

Đạo hàm: (y'=-3{{x}^{2}}+6x+9;y'=0Leftrightarrow -3{{x}^{2}}+6x+9=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=-1 \ & x=3 \ end{align} ight.)

Vẽ phác họa bảng biến thiên và kết luận được hàm số đồng biến trên (-1;3)

4.

Cho hàm số y = f(x) xác định liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là dúng ?

A:

Hàm số có giá trị cực đại bằng 3

B:

Hàm số có GTLN bằng 1, GTNN bằng -1/3

C:

Hàm số có hai điểm cực trị

D:

Đồ thị hàm số không cắt trục hoành

Đáp án: C

Nhận thấy hàm số đạt cực đại tại xCD =3, giá trị cực đại bằng 1 và đạt cực tiểu tại xCT =1, giá trị cực tiểu bằng -1/3

5.

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x-5 + 1/x  trên đoạn [1/2 ; 5] bằng:

A:

-5/2

B:

1/5

C:

-3

D:

-5

Đáp án: C

Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [1/2 ; 5] 

Đạo hàm (y'=1-frac{1}{{{x}^{2}}}=frac{{{x}^{2}}-1}{{{x}^{2}}};y'=0Leftrightarrow {{x}^{2}}=1Leftrightarrow left[ egin{align} & x=1in left[ frac{1}{2};5 ight] \ & x=-1 otin left[ frac{1}{2};5 ight] \ end{align} ight.)

Ta có (yleft( frac{1}{2} ight)=-frac{5}{2};yleft( 1 ight)=-3;yleft( 5 ight)=frac{1}{5})

Suy ra GTNN cần tìm là y(1) =-3

6.

Hàm số y =-x4 -3x2 +1 có:

A:

Một cực đại và hai cực tiểu

B:

Một cực tiểu và hai cực đại

C:

Một cực đại duy nhất

D:

Một cực tiểu duy nhất

Đáp án: C

Đạo hàm (y'=-4{{x}^{3}}-6x=-xleft( 4{{x}^{2}}+6 ight);y'=0Leftrightarrow x=0)

Vẽ phác họa bảng biến thiên và kết luận được hàm số có một cực đại duy nhất

7.

Giá trị của m để đường thẳng d: x +3y=m =0 cắt đồ thị hàm số (y=frac{2x-3}{x-1}) tại hai điểm M, N sao cho tam giác AMN vuông tại điểm A(1;0) là:

A:

m=6

B:

m=4

C:

m=-6

D:

m=-4

Đáp án: C

Đường thẳng d viết lại (y=-frac{1}{3}x-frac{m}{3})

Phương trình hoành độ giao điểm: (frac{2x-3}{x-1}=-frac{1}{3}x-frac{m}{3}Leftrightarrow {{x}^{2}}+left( m+5 ight)x-m-9=0) (*)

Do (Delta ={{left( m+7 ight)}^{2}}+12>0,forall min mathbb{R}) nên d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt.

Gọi x1, xlà hai nghiệm của (*).

Theo Viet, ta có: (left{ egin{align} & {{x}_{1}}+{{x}_{2}}=-left( m+5 ight) \ & {{x}_{1}}.{{x}_{2}}=-left( m+9 ight) \ end{align} ight.)

Giả sử (Mleft( {{x}_{1}};{{y}_{1}} ight),Nleft( {{x}_{2}};{{y}_{2}} ight)). Tam giác AMN vuông tại A nên (overrightarrow{AM}.overrightarrow{AN}=0)

(Leftrightarrow left( {{x}_{1}}-1 ight)left( {{x}_{2}}-1 ight)+{{y}_{1}}{{y}_{2}}=0Leftrightarrow left( {{x}_{1}}-1 ight)left( {{x}_{2}}-1 ight)+frac{1}{9}left( {{x}_{1}}+m ight)left( {{x}_{2}}+m ight)=0)

(Leftrightarrow 10{{x}_{1}}{{x}_{2}}+left( m-9 ight)left( {{x}_{1}}+{{x}_{2}} ight)+{{m}^{2}}+9=0)

(Leftrightarrow 10left( -m-9 ight)+left( m-9 ight)left( -m-5 ight)+{{m}^{2}}+9=0)

(Leftrightarrow -60m-36=0Leftrightarrow m=-6)

8.

Hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) trên khoảng K. Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số f(x) trên khoảng K. Số điểm cực trị của hàm số f(x)  trên là:

A:

0

B:

1

C:

2

D:

3

Đáp án: B

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình f'(x)=0 chỉ có một nghiệm đơn (và hai nghiệm kép) nên f'(x) chỉ đổi dấu khi qua nghiệm đơn này. Do đó suy ra hàm số f(x) có đúng một cực trị

9.

Với tất cả giá trị nào của m thì hàm số (y=m{{x}^{4}}+left( m-1 ight){{x}^{2}}+1-2m) chỉ có một cực trị:

A:

(mge 1)

B:

(mle 0)

C:

(0le mle 1)

D:

(left[ egin{align} & mle 0 \ & mge 1 \ end{align} ight.)

Đáp án: D

Nếu m= 0  thì y = -x2 +1 là hàm bậc hai nên chỉ có duy nhất một cực trị.

* Khi (m e 0), ta có: (y'=4m{{x}^{3}}+2left( m-1 ight)x=2xleft[ 2m{{x}^{2}}+left( m-1 ight) ight];y'=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=0 \ & {{x}^{2}}=frac{1-m}{2m} \ end{align} ight.)

Để hàm số có một cực trị khi (frac{1-m}{2m}le 0Leftrightarrow left[ egin{align} & mge 1 \ & m<0 \ end{align} ight.)

Kết hợp hai trường hợp ta được (left[ egin{align} & mle 0 \ & mge 1 \ end{align} ight.)

10.

Với các giá trị nào của tham số m thì hàm số (y=frac{left( m+1 ight)x+2m+2}{x+m}) nghịch biến trên khoảng (left( -1;+infty ight)) ?

A:

m<1

B:

m>2

C:

(left[ egin{align} & m<1 \ & m>2 \ end{align} ight.)

D:

(1le m<2)

Đáp án: D

TXĐ: (D=mathbb{R}ackslash left{ -m ight})

Đạo hàm: (y'=frac{{{m}^{2}}-m-2}{{{left( x+m ight)}^{2}}})

Hàm số nghịch biến trên (left( -1;+infty ight)Leftrightarrow y'<0,forall xin left( -1;+infty ight))

⇔ (1le m<2)

11.

Một ngôi nhà có nền dạng tam giác đều ABC cạnh dài 10(m) được đặt song song và cách mặt đất h(m). Nhà có 3 trụ tại A, B, C vuông góc với (ABC). Trên trụ A người ta lấy hai điểm M, N sao cho AM=x ; AN =y và góc giữa (MBC) và (NBC) bằng 900 để là mái và phần chứa đồ bên dưới. Xác định chiều cao thấp nhất của ngôi nhà.

A:

5( sqrt3)

B:

10( sqrt3)

C:

10

D:

12

Đáp án: B

Để nhà có chiều cao thấp nhất ta phải chọn N nằm trên mặt đất. Chiều cao của nhà là NM = x +y.

Gọi I là trung điểm của BC. Ta có (Delta ABC) đều (Rightarrow AIot BC), vì (MNot left( ABC ight)Rightarrow MNot BC), từ đó suy ra (Rightarrow BCot left( MNI ight)Rightarrow left{ egin{align} & MIot BC \ & NIot BC \ end{align} ight.Rightarrow widehat{MIN}={{90}^{0}})

(Delta IMN) vuông tại I nhận AI là đường cao nên (Rightarrow AM.AN=A{{I}^{2}}Rightarrow xy={{left( frac{10sqrt{3}}{2} ight)}^{2}}=75)

Theo bất đẳng thức Côsi: (x+yge 2sqrt{xy}=2.sqrt{75}=10sqrt{3}Leftrightarrow x=y=5sqrt{3})

Do đó chiều cao thấp nhất của nhà là 10( sqrt3)

12.

Giải phương trình ({{16}^{-x}}={{8}^{2left( 1-x ight)}})

A:

x =-3

B:

x=2

C:

x =3

D:

x =-2

Đáp án: C

Phương trình (Leftrightarrow {{left( {{2}^{4}} ight)}^{-x}}={{left( {{2}^{3}} ight)}^{2left( 1-x ight)}}Leftrightarrow {{2}^{-4x}}={{2}^{6-6x}}Leftrightarrow -4x=6-6xLeftrightarrow x=3)

13.

Tính đạo hàm của hàm số (y=frac{1}{5}{{e}^{4x}})

A:

(y'=-frac{4}{5}{{e}^{4x}})

B:

(y'=frac{4}{5}{{e}^{4x}})

C:

(y'=-frac{1}{20}{{e}^{4x}})

D:

(y'=frac{1}{20}{{e}^{4x}})

Đáp án: B

Ta có: (y'=left( frac{1}{5}{{e}^{4x}} ight)'=frac{1}{5}.left( {{e}^{4x}} ight)'=frac{1}{5}.left( 4x ight).{{e}^{4x}}=frac{1}{5}.4.{{e}^{4x}}=frac{4}{5}{{e}^{4x}})

14.

Tập nghiệm của bất phương trình (2{{log }_{3}}left( x-1 ight)+{{log }_{sqrt{3}}}left( 2x-1 ight)le 2) là:

A:

S = (1;2]

B:

S =(-1/2; 2)

C:

S = [1;2]

D:

S =[-1/2; 2]

Đáp án: A

Điều kiện x>1

Phương trình (Leftrightarrow 2{{log }_{3}}left( x-1 ight)+2{{log }_{3}}left( 2x-1 ight)le 2)

(Leftrightarrow {{log }_{3}}left[ left( x-1 ight)left( 2x-1 ight) ight]le 1Leftrightarrow left( x-1 ight)left( 2x-1 ight)le 3Leftrightarrow 2{{x}^{2}}-3x-2le 0Leftrightarrow -frac{1}{2}le xle 2)

Đối chiếu điều kiện ta được: S = (1;2]

15.

Tập xác định của hàm số (y=frac{1}{sqrt{{{log }_{9}}frac{2x}{x+1}-frac{1}{2}}}) là:

A:

-3<x<-1

B:

x>-1

C:

x<-3

D:

0<x<3

Đáp án: A

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số