Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Chuyên Bỉnh Khiêm năm 2018 môn toán mã đề 102

Cập nhật: 30/06/2020

1.

Tập xác định của hàm số y = x4 -4x2 -1   là:

A:

(left( 0;+infty ight))

B:

(left( -infty ;0 ight))

C:

(left( -infty ;+infty ight))

D:

(left( -1;+infty ight))

Đáp án: C

2.

Cho hàm số y = x3 + 2x +1  kết luận nào sau đây là đúng:

A:

Hàm số đồng biến trên tập R        

B:

Hàm số đồng biến trên (left( 0;+infty ight)) , nghịch biến trên (left( -infty ;0 ight))

C:

Hàm số nghịch biến trên tập R.    

D:

Hàm số nghịch biến trên (left( 0;+infty ight)) , đồng biến trên (left( -infty ;0 ight)) 

Đáp án: A

3.

Cho hàm số (y=frac{x+2}{x+1}) . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A:

Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang.

B:

Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận ngang  là y =1 .

C:

Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận ngang  là y =-1 .

D:

Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang y =-1 ; y=-1.

Đáp án: B

4.

Cho hàm số y = f(x)  xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên :

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

A:

Hàm số có đúng một cực trị.

B:

Hàm số đạt cực đại tại x = -1 và đạt cực tiểu tại x = 2.

C:

Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -2.

D:

Hàm số có giá trị cực tiểu bằng -2 và giá trị cực đại bằng 2.

Đáp án: D

5.

Giá trị cực đại y của hàm số y = -x3+3x-2   là:

A:

yCD =-4

B:

yCD =-6

C:

yCD =0

D:

yCD =2

Đáp án: C

6.

Giá trị nhỏ nhất của hàm số(y=frac{{{x}^{2}}+3}{x+1})  trên đoạn [-4; -2].

A:

(underset{left[ -4;-2 ight]}{mathop{min }},=-7.)

B:

(underset{left[ -4;-2 ight]}{mathop{min }},=-6.)

C:

(underset{left[ -4;-2 ight]}{mathop{min }},=-8.)

D:

(underset{left[ -4;-2 ight]}{mathop{min }},=-frac{19}{3}.)

Đáp án: A

7.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =-x3+6x +2  tại điểm có hoành độ bằng 0 là:

A:

y =6x -2

B:

y =2

C:

y =2x -1

D:

y =6x +2

Đáp án: D

8.

Giá trị nào của m sau đây để đường thẳng y =4m  cắt đồ thị hàm số (C) y = x4 - 8x2+3   tại 4 phân biệt:

A:

-13/4 < m< 3/4

B:

m ≤ 3/4

C:

m ≥ -13/4

D:

-13/4  ≤ m ≤ 3/4

Đáp án: A

9.

Cho hàm số (y=frac{2mx+m}{x-1})  . Với giá trị nào của m  thì  đường  tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8.

A:

m = 2

B:

m =± 1/2

C:

m =± 4

D:

m =± 2

Đáp án: C

10.

Giá trị của tham số m để hàm số (y=frac{cos x-2}{cos x-m})  nghịch  biến trên khoảng (0; (pi over 2))  là:

A:

m ≤ 0 hoặc  1≤ m < 2

B:

m ≤ 0

C:

2 ≤ m

D:

m > 2

Đáp án: A

Do x thuộc (0; (pi over 2))   suy ra 0 < cos x < 1  , cosx ≠ m , với (forall xin left( 0;frac{pi }{2} ight))  

Suy ra m ≤ 0   hoặc m ≥ 1 (1)

(y'left( x ight)=frac{-sin xleft( cos x-m ight)+sin xleft( cos x-2 ight)}{{{left( cos x-m ight)}^{2}}}=frac{left( m-2 ight)operatorname{s} ext{inx}}{{{left( cos x-m ight)}^{2}}})  

y'(x) < 0  , suy ra m < 2

Kết hợp (1)  suy ra đáp án A.

11.

Một màn ảnh hình chử nhật cao 1,4m được đặt ở độ cao 1,8m so với tầm mắt (tính đầu mép dưới của màn ảnh). Để nhìn rõ màn ảnh nhất phải xác định vị trí đứng sao cho góc nhìn lớn nhất. Một người muốn nhìn rõ màn hình nhất thì phải đứng cách màn ảnh theo phương ngang một khoảng cách là:

A:

x = -2,4m.

B:

x = 2,4m.

C:

x = ±2,4 m.

D:

x = 1,8m.

Đáp án: B

Giả sử màn ảnh ở vị trí AB, Người xem ở vị trí I.

Cần xác định OI để φ  lớn nhất.

( an varphi = an left( widehat{BIO}-widehat{AIO} ight)=frac{ an widehat{BIO}- an widehat{AIO}}{1+ an widehat{BIO}. an widehat{AIO}}=frac{frac{3.2}{x}-frac{1.8}{x}}{1+frac{5.76}{{{x}^{2}}}})  

(=frac{1.4x}{{{x}^{2}}+5.76}le frac{1.4x}{sqrt{5.76.{{x}^{2}}}}=frac{7}{12})  

Dấu bằng xảy ra khi x = 2.4

12.

Cho hàm số y = logax , giá trị của a để hàm số đồng biến trên R là:

A:

a < 1

B:

a ≥ 1

C:

a > 1

D:

0 < a < 1

Đáp án: C

13.

Đạo hàm của hàm số y = 2017x bằng :

A:

({{2017}^{x-1}}ln 2017)

B:

(x{{.2017}^{x-1}})

C:

2016x

D:

({{2017}^{x}}.ln 2017)

Đáp án: D

14.

Tìm tập xác định của hàm số y = ln (x -2)  là :

A:

(left[ 2;+infty ight))

B:

[0;2]

C:

(left( 2;+infty ight))

D:

(left( -infty ;2 ight))

Đáp án: C

15.

Nghiệm của bất phương trình ({{log }_{2}}(3x-1)>3)  là :

A:

1/3 < x < 3

B:

x > 3

C:

x < 3

D:

x > 10/3

Đáp án: B

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số