Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Hàn Thuyên _Bắc Ninh năm 2018 môn toán

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Cho số phức z = -1 -3i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức (ar{z})

A:

Phần thực bằng -1 và phần ảo bằng 3.

B:

Phần thực bằng -1 và phần ảo bằng 3i.

C:

Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3.

D:

Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3i.

Đáp án: A

(z=-1-3iRightarrow ar{z}=-1+3i). Suy ra phần thực bằng -1 và phần ảo bằng 3.

2.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC =( sqrt5). Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

A:

(V=frac{sqrt{3}}{3})

B:

(V=frac{sqrt{3}}{6})

C:

(V=sqrt{3})

D:

(V=frac{sqrt{15}}{3})

Đáp án: A

Đường chéo hình vuông AC =( sqrt2)

Xét tam giác SAC, ta có (SA=sqrt{S{{C}^{2}}-A{{C}^{2}}}=sqrt{3})

Chiều cao khối chóp là SA = ( sqrt3)

Diện tích hình vuông ABCD là SABCD=12=1

Thể tích khối chóp S.ABCD là:

({{V}_{S.ABCD}}=frac{1}{3}{{S}_{ABCD}}.SA=frac{sqrt{3}}{3}) (đvtt)

3.

Tập xác định của hàm số y =1/3 x3-2x2+3x+1 là:

A:

R

B:

R{-1}

C:

(Rackslash left{ pm 1 ight})

D:

(left( 1;+infty ight))

Đáp án: A

4.

Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số (y=frac{2x+1}{x-1})  là đúng?

A:

Hàm số luôn nghịch biến trên R{1} .

B:

Hàm số luôn nghịch biến trên (left( -infty ;1 ight)) và (left( 1;+infty ight))

C:

Hàm số luôn đồng biến trên R{1} . 

D:

Hàm số luôn đồng biến trên (left( -infty ;1 ight)) và (left( 1;+infty ight))

Đáp án: B

5.

GTLN của hàm số y = x3-3x+5 trên đoạn [0;1] là

A:

5

B:

3

C:

1

D:

7

Đáp án: A

6.

CCho hàm số y=x3-4x. Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox bằng

A:

0

B:

2

C:

3

D:

4

Đáp án: C

7.

Hàm số (y=frac{1}{3}{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+3x+1) đồng biến trên:

A:

(left( 2;+infty ight))

B:

(left( 1;+infty ight))

C:

(left( -infty ;1 ight))  và (left( 3;+infty ight))  

D:

(1;3)

Đáp án: C

8.

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số : (y=frac{3x+1}{{{x}^{2}}-4})   là :

A:

2

B:

1

C:

4

D:

3

Đáp án: D

9.

Cho (C): y =x3+3x2-3. Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 9x – y + 24 = 0 có phương trình là:

A:

y = 9x + 8       

B:

y= 9x - 8; y = 9x + 24

C:

y = 9x-8

D:

y = 9x+24

Đáp án: C

10.

Tìm m để đồ thị hàm số:y = x4-2mx2  +2  có 3 cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1.

A:

(sqrt[3]{3})

B:

( sqrt3)

C:

3( sqrt3)

D:

1

Đáp án: D

11.

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A:

Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2

B:

Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2

C:

Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -2

D:

Hàm số có ba cực trị

Đáp án: A

12.

Một người cần đi từ khách sạn A bên bờ biển đến hòn đảo C. Biết rằng khoảng cách từ đảo C đến bờ biển là 10km, khoảng cách từ khách sạn A đến điểm ngắn nhất tính từ đảo C vào bờ là 40km. Người đó có thể đi đường thủy hoặc đi đường bộ rồi đi đường thủy (như hình vẽ dưới đây). Biết kinh phí đi đường thủy là 5 USD/km, đường bộ là 3 USD/km. Hỏi người đó phải đi đường bộ một khoảng bao nhiêu để kinh phí nhỏ nhất? (AB = 40km, BC = 10km)

A:

15/2 km

B:

65/2 km

C:

10 km

D:

40 km

Đáp án: B

Đặt  (BD=xRightarrow CD=sqrt{100+{{x}^{2}}},,,,,xin left[ 0;40 ight])

Từ giả thiết suy ra:(F=3(40-x)+5sqrt{100+{{x}^{2}}}) nhỏ nhất:

(F'=-3+frac{5x}{sqrt{100+{{x}^{2}}}}=0Leftrightarrow x=frac{15}{2},,,,do,xin left[ 0;40 ight]) 

Suy ra giá trị cần tìm là: 65/2 km 

13.

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (y=frac{x-2}{x+1}) và đường thẳng y =-2x là:

A:

(-2;-4)

B:

(-1/2; 1)

C:

(-2; -1/2)

D:

(-2;4) ; (-1/2; 1)

Đáp án: D

14.

Nghiệm của phương trình  2x-1 =1/8 là

A:

4

B:

-2

C:

3

D:

2

Đáp án: B

15.

Đạo hàm của hàm số y = log3x là

A:

(y'=frac{1}{xln 3})

B:

y' = 1/x

C:

y  ' = ln3 /x

D:

y' = xln3 

Đáp án: B

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số