Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Nguyễn Khuyến năm 2018 môn toán mã đề 304

Cập nhật: 15/07/2020

1.

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được  liệt kê ở 4 phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A:

(y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-3.)

B:

(y={{x}^{2}}-2x-3.)

C:

(y=-{{x}^{3}}+3x-4.)

D:

(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-3.)

Đáp án: D

2.

Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x4-2mx2+3 có 3 cực trị là:

A:

m ≥ 0

B:

m ≤ 0

C:

m < 0

D:

m > 0

Đáp án: D

3.

Hàm số y =x3+3x+3  đồng biến trên tập nào sau đây:

A:

R

B:

(left( -infty ;-1 ight).)

C:

(left( 1;+infty ight).)

D:

(left( -infty ;-1 ight)cup left( 1;+infty ight).)

Đáp án: A

4.

Số điểm cực trị của hàm số y =x4+x2+5 là:

A:

0

B:

1

C:

2

D:

3

Đáp án: B

5.

Giá trị lớn nhất của hàm số(y=frac{2x-1}{1+x}) trên đoạn [0;2] là:

A:

-2

B:

1

C:

-1

D:

2

Đáp án: B

6.

Đồ thị hàm số (y=frac{2x-3}{1+x}) có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

A:

x =2 ; y =-1

B:

x =-3 ; y =-1

C:

x =3 ; y=1

D:

x =-1 ; y=2

Đáp án: D

7.

Cho hàm số y =f(x)  liên tục trên R có đồ thị như hình bên. Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(sinx) =m  có nghiệm thuộc khoảng ((0; pi)):

A:

[-1;3)

B:

(-1;1)

C:

(-1;3)

D:

[-1;1)

Đáp án: D

8.

Hàm số: y =-x4+2mx2+1   đạt cực tiểu tại  x = 0  khi :

A:

m < -1

B:

-1 ≤ m < 0

C:

m ≥ 0

D:

m > 0

Đáp án: D

9.

Hàm số (y=frac{mx-1}{x+m})  có giá trị  lớn nhất trên [0;1] bằng 2 khi :

A:

m = -1/2

B:

m =-3

C:

m = 1/2

D:

m =1

Đáp án: B

10.

Tập các giá trị m để đồ thị hàm số(y=frac{3x+m}{x-1}) (Cm) và đường thẳng  y = 2x + 1 có điểm chung là:

A:

m < -3

B:

m ≤ -3

C:

m > -3

D:

m ≥ -3

Đáp án: C

11.

Từ một tấm tôn hình tròn có đường kính bằng 60 cm. Người ta cắt bỏ đi một hình quạt S của tấm tôn đó, rồi gắn các mép vừa cắt lại với nhau để được một cái nón không có nắp (như hình vẽ). Hỏi bằng cách làm đó người ta có thể tạo ra cái nón có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu?

A:

1800( sqrt3) πcm3

B:

2400( sqrt3) πcm3

C:

2000( sqrt3) πcm3

D:

1125( sqrt3) πcm3

Đáp án: C

Gọi x là độ dài dây cung của phần còn lại

của tấm tôn, 0 < x < 2π, và gọi V là thể tích nón đó, ta có

(V=frac{1}{3}Bh=frac{1}{3}left( {{r}^{2}}pi ight).sqrt{{{R}^{2}}-{{r}^{2}}}=frac{1}{3}.{{left( frac{x}{2pi } ight)}^{2}}pi .sqrt{{{30}^{2}}-{{left( frac{x}{2pi } ight)}^{2}}}=frac{{{x}^{2}}}{12pi }.sqrt{{{left( frac{2pi 30}{2pi } ight)}^{2}}-{{left( frac{x}{2pi } ight)}^{2}}}=frac{1}{24{{pi }^{2}}}.{{x}^{2}}sqrt{{{left( 60pi ight)}^{2}}-{{x}^{2}}})

 

(V'(x)=frac{x}{24{{pi }^{2}}}.left[ frac{8{{left( pi R ight)}^{2}}-3{{x}^{2}}}{sqrt{{{left( 2pi R ight)}^{2}}-{{x}^{2}}}} ight];f'(x)=0Leftrightarrow x=sqrt{frac{2}{3}}.left( 2pi R ight)=20sqrt{6}.pi .)

12.

Trong các khẳng định sau khẳng định nào là sai ?

A:

(ln x>0Leftrightarrow x>1)

B:

({{log }_{3}}x<0Leftrightarrow 0<x<1)

C:

({{log }_{frac{1}{2}}}a>{{log }_{frac{1}{2}}}bLeftrightarrow a>b>0)

D:

(ln a=ln bLeftrightarrow a=b>0.)

Đáp án: C

13.

Nghiệm phương trình log5(4-x) =2 là:

A:

x =-6

B:

x =-21

C:

x =-28

D:

x =-1

Đáp án: B

14.

Giá trị của (A={{2}^{{{log }_{2}}6}}+ln (2e))là :

A:

7 + ln2

B:

13 + ln2

C:

6 + ln2

D:

6 ln2

Đáp án: A

15.

Tập tất cả các nghiệm của bất phương trình ({{log }_{sqrt{3}}}left( 4x-1 ight)ge 2) là:

A:

(T=left[ 1;+infty ight))

B:

(T=left[ 2:+infty ight))

C:

T = {1}

D:

(T=left( -infty ;1 ight].)

Đáp án: A

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số