Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Bắc Lý năm 2018 môn toán mã đề 403

Cập nhật: 21/07/2020

1.

Một người gửi tiết kiếm 100 triệu đồng với lãi suất kép theo quý là 2%. Hỏi sau 2 năm người đó lấy lại được tổng là bao nhiêu tiền?

A:

17,1 triệu

B:

16 triệu

C:

117,1 triệu

D:

116 triệu

Đáp án: C

Lưu ý rằng một năm có 4 quý và lãi suất kép được hiểu là lãi quý sau bằng 2% so với tổng số tiền quý trước. Do đó, ta có ngay được số tiền sau 2 năm (8 quý) là :

1,028.100≈117,1 triệu

2.

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A:

Số phức z = a + bi được biểu diễn bằng điểm M trong mặt phẳng phức Oxy.

B:

Số phức z = a + bi  có môđun là (sqrt{a+{{b}^{2}}})

C:

Số phức (z=a+bi=0Leftrightarrow left{ egin{align} & a=0 \ & b=0 \ end{align} ight.)

D:

Số phức z = a + bi  có số phức đối z' = a - bi 

Đáp án: D

Số phức đối của z = a + bi là số phức z' =-z=-a - bi  nên D là đáp án của bài toán

3.

Tính tích phân (I=intlimits_{0}^{1}{xleft( 2+{{e}^{x}} ight)dx})

A:

3

B:

2

C:

1

D:

4

Đáp án: B

(I=left. xleft( 2x+{{e}^{x}} ight) ight|_{0}^{1}-intlimits_{0}^{1}{left( 2x+{{e}^{x}} ight)dx})

(=left. xleft( 2x+{{e}^{x}} ight) ight|_{0}^{1}-left. left( {{x}^{2}}+{{e}^{x}} ight) ight|_{0}^{1})

(=left( 2+e ight)-left( 1+e-1 ight)=2)

4.

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;4;2) và đường thẳng (Delta :frac{x-1}{-1}=frac{y+2}{1}=frac{z}{2}).  Tìm điểm M trên (Delta ) sao cho (M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}=28).

A:

M(-1;0;4)

B:

M(1;0;4)

C:

M(-1;0;-4)

D:

M(1;0;-4)

Đáp án: A

Phương trình tham số: (Delta :left{ egin{align} & x=1-t \ & y=-2+t \ & z=2t \ end{align} ight.). Do (Min Delta xrightarrow{{}}Mleft( 1-t;-2+t;2t ight))

Ta có (M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}=28Leftrightarrow 12{{t}^{2}}-48t+48=0Leftrightarrow t=2xrightarrow{{}}Mleft( -1;0;4 ight))

5.

Cho log25 =a  . Khi đó  log12504 = ?

A:

(frac{1}{1+2a})

B:

(frac{2}{1+2a})

C:

(frac{2}{1+4a})

D:

(frac{1}{1+4a})

Đáp án: C

6.

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó

A:

y =(0,5)x

B:

y =(2/3)x

C:

(y={{left( sqrt{2} ight)}^{x}})

D:

(y={{left( frac{e}{pi } ight)}^{x}})

Đáp án: C

7.

Tập xác định của hàm số (y={{log }_{3}}(3x-{{x}^{2}})) là:

A:

D = R

B:

D =(0;3)

C:

(D=(0;+infty ))

D:

(D=(-infty ;0)cup (3;+infty ))

Đáp án: B

8.

Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là số phức:

A:

= -a + bi

B:

= b - ai

C:

= -a - bi

D:

= a - bi

Đáp án: D

9.

Cho hàm số (y=left( frac{m+1}{2} ight){{x}^{4}}-m{{x}^{2}}+3) . Tập tất các giá trị của tham số m để hàm số đã cho có đúng một cực tiểu là:

A:

m ≤  0

B:

-1 < m ≤  0

C:

-1 ≤  m ≤  0

D:

-1 ≤  m 

Đáp án: C

10.

Giả sử ta có hệ thức a2 + b2 = 7ab (a, b > 0). Hệ thức nào sau đây là đúng?

A:

(2{{log }_{2}}left( a+b ight)={{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b)

B:

(2{{log }_{2}}frac{a+b}{3}={{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b)

C:

({{log }_{2}}frac{a+b}{3}=2left( {{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b ight))

D:

({{log }_{2}}frac{a+b}{6}={{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b)

Đáp án: B

11.

Hàm số (y={{x}^{3}}-4{{x}^{2}}+5x-2) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A:

R

B:

(1;5/3)

C:

(left( -infty ;1 ight)cup left( frac{5}{3};+infty ight))

D:

(left( -infty ;1 ight)) (left( frac{5}{3};+infty ight))

Đáp án: C

12.

Cho hàm số y=f(x)  xác định và liên trục trên R có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A:

Hàm số đồng biến trên (-2; 2); (2;-∞)         

B:

Hàm số đồng biến trên R

C:

Hàm số nghịch biến trên R

D:

Hàm số nghịch biến trên (-∞; -2)

Đáp án: D

13.

Cho đồ thị hàm số (y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c) có đồ thị như sau

Xác định dấu của a; b; c :

A:

a>0 ; b<0 ; c<0 

B:

a>0 ; b<0 ; c>0 

C:

a>0 ; b>0 ; c>0 

D:

a<0 ; b>0 ; c>0 

Đáp án: A

14.

Cho hàm số  có đồ thị như sau

Xác định số điểm cực tiểu của hàm số y=f(x)

A:

3

B:

2

C:

1

D:

0

Đáp án: C

15.

Giá trị cực đại ycd của hàm số (y=-{{x}^{3}}+3x-4)  là:

A:

-6

B:

-2

C:

3

D:

5

Đáp án: B

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số