Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Bắc Lý năm 2018 môn toán mã đề 405

Cập nhật: 21/07/2020

1.

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy có tất cả các cạnh bằng a và có tâm là O gọi M là trung điểm của OA. Tính khoảng cách d từ điểm M đến mặt phẳng (SCD).

A:

(d=frac{asqrt{6}}{6})

B:

(d=frac{asqrt{6}}{4})

C:

(d=frac{asqrt{6}}{2})

D:

(d=asqrt{6})

Đáp án: B

Kẻ (OHot CDleft( Hin CD ight)), kẻ (OKot SHleft( Kin SH ight)). Ta chứng minh được rằng (OKot left( SCD ight))

Vì (frac{MO}{MC}=frac{3}{2}Rightarrow {{d}_{left( M,left( SCD ight) ight)}}=frac{3}{2}{{d}_{left( O,left( SCD ight) ight)}}=frac{3}{2}OK)

Trong tam giác SOH ta có: (OK=sqrt{frac{O{{H}^{2}}.O{{S}^{2}}}{O{{H}^{2}}+O{{S}^{2}}}}=frac{asqrt{6}}{6})

Vậy ({{d}_{left( M,left( SCD ight) ight)}}=frac{3}{2}OK=frac{asqrt{6}}{4})

2.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của cạnh AB. Góc tạo bởi SC và (ABCD) bằng 450. Tính theo a tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AB.

A:

(d=frac{2 ext{a}sqrt{5}}{3})

B:

(d=frac{asqrt{5}}{13})

C:

(d=frac{asqrt{5}}{3})

D:

(d=frac{asqrt{15}}{3})

Đáp án: C

Xác định được đúng góc giữa SC và (ABCD) là (SCH={{45}^{0}})

Tính được (HC=frac{asqrt{5}}{2}Rightarrow SH=frac{asqrt{5}}{2})

(AB//left( SC ext{D} ight),Hin ext{A}B) nên (dleft( AB;S ext{D} ight)=dleft( AB,left( SC ext{D} ight) ight)=dleft( H,left( SC ext{D} ight) ight))

Gọi I là trung điểm của CD. Trong (SHI), dựng (HKot ext{SI}) tại K

Chứng minh được ( ext{HK}ot left( SC ext{D} ight)Rightarrow dleft( H;left( SC ext{D} ight) ight)=HK)

Xét tam giác SHI vuông tại H, HK đường cao:

(frac{1}{H{{K}^{2}}}=frac{1}{S{{H}^{2}}}+frac{1}{H{{I}^{2}}}=frac{4}{5{{ ext{a}}^{2}}}+frac{1}{{{a}^{2}}}=frac{9}{5{{ ext{a}}^{2}}}Rightarrow HK=frac{asqrt{5}}{3})

Vậy (dleft( AB;S ext{D} ight)=HK=frac{asqrt{5}}{3})

3.

Hàm số y =x3-3x2+4 đồng biến trên

A:

(0;2)

B:

(left( -infty ;0 ight))  và (left( 2;+infty ight))    

C:

(left( -infty ;1 ight))  và (left( 2;+infty ight))    

D:

(0;1)

Đáp án: B

4.

Nếu log126=a; log127=b thì log27 bằng:

A:

(frac{a}{a-1})

B:

(-frac{b}{a-1})

C:

(frac{a}{b+1})

D:

(frac{a}{1-b})

Đáp án: B

5.

Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a ,biết A'B hợp với mặt phẳng (ABC) một góc 600 .Thể tích lăng trụ là

A:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{2})

B:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{4})

C:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{6})

D:

({{a}^{3}}sqrt{3})

Đáp án: A

6.

Nếu ({{log }_{7}}x=8{{log }_{7}}a{{b}^{2}}-2{{log }_{7}}{{a}^{3}}b) thì giá trị x

A:

a4b6

B:

a2b14

C:

a6b12

D:

a8b14

Đáp án: B

7.

Hàm số (y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-4)   nghịch biến khi x thuộc khoảng nào sau đây:

A:

(-2;0)

B:

(-3;0)

C:

(left( -infty ;-2 ight))

D:

(left( 0;+infty ight))

Đáp án: A

TXĐ: D=R , (y'=3{{x}^{2}}+6xRightarrow y'=0) có nghiệm x=0 và x=-2. Bảng xét dấu đạo hàm

Hàm số nghịch biến trên (-2;0), chọn A.

8.

Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số (frac{2x+1}{x+1})   là đúng:

A:

Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R{-1}

B:

Hàm số luôn luôn đồng biến trên R{-1}

C:

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–∞; 1] và [1;+∞)

D:

Hàm số đồng biến trên các khoảng (–∞; 1] và [1;+∞)

Đáp án: B

TXĐ: (D=mathbb{R}ackslash left{ -1 ight}, ext{ }y'=frac{1}{{{left( x+1 ight)}^{2}}}>0 ext{ }forall xin D). Suy ra hàm số đồng biến trên R{-1}, chọn B.

9.

Cho hàm số (y=frac{1}{4}{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+1) . Hàm số có:

A:

Một cực tiểu và hai cực đại

B:

Một cực tiểu và một cực đại

C:

Một cực đại và hai cực tiểu

D:

Một cực đại và không có cực tiểu

Đáp án: C

10.

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3) trên đoạn [0;2] là:

A:

11; 3

B:

3;2

C:

5;2

D:

11;2

Đáp án: A

TXĐ: D=R , (y'=4{{x}^{3}}-4xRightarrow y'=0) có 3 nghiệm x=0 ,x=-1, x=1, chọn 2 nghiệm x=0 và x=2.

f(0)=3; f(2)=11. Suy ra trên đoạn [0;2] GTLN là 11, GTNN là 3, chọn A

11.

Cho hàm số (y=frac{3}{x-2}) .Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng:

A:

0

B:

1

C:

2

D:

3

Đáp án: C

TXĐ: D=R{2}. Suy ra (underset{x o pm infty }{mathop{lim }},y=0; ext{ }underset{x o {{2}^{+}}}{mathop{lim }},y=underset{x o {{2}^{+}}}{mathop{lim }},frac{3}{x-2}=+infty )  . Hàm số có 2 tiệm cận gồm đứng và ngang,

12.

Số giao điểm của đường cong  y=x3-2x2+2x+1 và đường thẳng y = 1-x  bằng:

A:

0

B:

2

C:

3

D:

1

Đáp án: D

Phương trình hoành độ giao điểm: ({{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+2x+1=1-xLeftrightarrow {{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+3x=0) .

Phương trình có 3 nghiệm, suy ra số giao điểm là 3, chọn D.

13.

Cho hàm số y=x3-3x2+1.Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt khi:

A:

-3<m<1

B:

-3≤m≤1

C:

m > 1

D:

m < -3

Đáp án: A

14.

Cho hàm số (y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}})  , phương trình tiếp tuyến của đồ thị có hệ số góc k=-3 là:

A:

y-2-3(x-1)=0

B:

y=-3(x-1)+2

C:

y-2=-3(x-1)

D:

y+2=-3(x-1)

Đáp án: D

Ta có (y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}Rightarrow y'=3{{x}^{2}}-6x) .

Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm, khi đó (k=f'left( {{x}_{0}} ight)=3x_{0}^{2}-6{{x}_{0}}=-3Leftrightarrow 3x_{0}^{2}-6{{x}_{0}}+3=0), phương trình có 1 nghiệm x0=1. Suy ra phương trình tiếp tuyến(y-fleft( 1 ight)=-3left( x-1 ight)Leftrightarrow y+2=-3left( x-1 ight)), chọn D.

15.

Trên khoảng (0; +∞) thì hàm số y=-x3+3x+1:

A:

Có giá trị nhỏ nhất là Min y = –1;

B:

Có giá trị lớn nhất là Max y = 3;

C:

Có giá trị nhỏ nhất là Min y = 3;

D:

Có giá trị lớn nhất là Max y = –1.

Đáp án: B

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số