Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Bắc Lý năm 2018 môn toán mã đề 408

Cập nhật: 08/07/2020

1.

Một người gửi tiết kiếm 100 triệu đồng với lãi suất kép theo quý là 2%. Hỏi sau 2 năm người đó lấy lại được tổng là bao nhiêu tiền?

A:

17,1 triệu

B:

16 triệu

C:

117,1 triệu

D:

116 triệu

Đáp án: C

Lưu ý rằng một năm có 4 quý và lãi suất kép được hiểu là lãi quý sau bằng 2% so với tổng số tiền quý trước. Do đó, ta có ngay được số tiền sau 2 năm (8 quý) là :

1,028.100≈117,1 triệu

2.

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của A’ xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB. Mặt bên (AA’C’C) tạo với đáy một góc bằng 450. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C'  bằng:

A:

(frac{{{a}^{3}}}{2})

B:

(frac{3{{a}^{3}}}{4})

C:

(frac{3{{a}^{3}}}{8})

D:

(frac{3{{a}^{3}}}{2})

Đáp án: C

Gọi H, M, I lần lượt là trung điểm các đoạn AB, AC, AM

Theo giả thiết, (A'Hot left( ABC ight),BMot AC). Do IH là đường trung bình tam giác ABM nên (IH//BMRightarrow IHot AC)

Ta có: (ACot IH,ACot A'HRightarrow ACot IA')

Suy ra góc giữa (ABC) và (ACC’A’) là (widehat{A'IH}={{45}^{0}})

(A'H=IH. an {{45}^{0}}=IH=frac{1}{2}MB=frac{asqrt{3}}{4})

Thể tích lăng trụ là:

 (V=B.h=frac{1}{2}BM.AC.A'H=frac{1}{2}.frac{asqrt{3}}{2}.a.frac{asqrt{3}}{2}=frac{3{{a}^{3}}}{8})

3.

Tập xác định của hàm số (y=frac{ln left( {{x}^{2}}-16 ight)}{x-5+sqrt{{{x}^{2}}-10x+25}})  là:

A:

(left( -infty ;5 ight))

B:

(left( 5;+infty ight))

C:

R

D:

R {5}

Đáp án: B

Viết lại (y=frac{ln left( {{x}^{2}}-16 ight)}{x-5+sqrt{{{x}^{2}}-10x+25}}=frac{ln left( {{x}^{2}}-16 ight)}{x-5+sqrt{{{left( x-5 ight)}^{2}}}}=frac{ln left( {{x}^{2}}-16 ight)}{x-5+left| x-5 ight|})

Biểu thức (frac{ln left( {{x}^{2}}-16 ight)}{x-5+left| x-5 ight|}) có nghĩa khi và chỉ khi (left{ egin{align} & {{x}^{2}}-16>0 \ & x-5+left| x-5 ight| e 0 \ end{align} ight.)

⇔ x >5

Suy ra hàm số có tập xác định là (left( 5;+infty ight))

4.

Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (y= an x,y=0,x=0,x=frac{pi }{3}) quay quanh trục Ox tạo thành là:

A:

(pi sqrt{3})

B:

(frac{pi }{3}left( 3sqrt{3}-pi ight))

C:

(frac{pi }{3}left( 3sqrt{3}-1 ight))

D:

(frac{pi left( sqrt{3}-1 ight)}{3})

Đáp án: B

Áp dụng công thức để tính ({{V}_{x}}=pi intlimits_{a}^{b}{{{y}^{2}}dx}) theo đó thể tích cần tìm là:

({{V}_{x}}=pi intlimits_{0}^{frac{pi }{3}}{{{ an }^{2}}xdx}=pi intlimits_{0}^{frac{pi }{3}}{left[ -1+left( 1+{{ an }^{2}}x ight) ight]dx}=left. pi left( -x+operatorname{tanx} ight) ight|_{0}^{frac{pi }{3}}=frac{pi }{3}left( 3sqrt{3}-pi ight))

Vậy ({{V}_{x}}=frac{pi }{3}left( 3sqrt{3}-pi ight)) (đvdt).

5.

Cho hàm số y = logax , giá trị của a để hàm số đồng biến trên R là:

A:

a < 1

B:

a ≥ 1

C:

a > 1

D:

0 < a < 1

Đáp án: C

6.

Cho số phức z thỏa mãn (1-i)z =3+i . Khi đó tọa độ điểm biểu diễn của z là:

A:

(1;2)

B:

(1;-2)

C:

(-1;2)

D:

(2;2)

Đáp án: A

7.

Đường cong hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn  hàm số đã cho, đó là hàm số nào?

A:

y =x2-3x+2

B:

y = x4-x2+2

C:

y =-x3+3x+2

D:

y =x3-3x2+2

Đáp án: D

8.

Cho số phức z  thỏa mãn (frac{5(overline{z}+i)}{z+1}=2-i)    . Môđun của số phức w=1+z+z2   bằng:

A:

(left| ext{w} ight|=sqrt{13})

B:

(left| ext{w} ight|=sqrt{6})

C:

|w|=13

D:

(left| ext{w} ight|=sqrt{5})

Đáp án: A

9.

Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60°. Thể tích của khối chóp đó bằng:

A:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{12})

B:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{6})

C:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{36})

D:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{18})

Đáp án: A

(V=frac{{{a}^{3}} an varphi }{12}=frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{12})

10.

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ((S):{{left( x-2 ight)}^{2}}+{{left( y-1 ight)}^{2}}+{{left( z+1 ight)}^{2}}=4)  . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

A:

I(-2;-1;1) và R=2

B:

 I(2;1;-1) và R=2

C:

I(-2;-1;1) và R=4

D:

I(2;1;-1) và R=4

Đáp án: B

11.

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;-4)  và B(-1;2;2) . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là:

A:

4x+2y-12z-17=0

B:

4x+2y+12z-17=0

C:

4x-2y-12z-17=0

D:

4x-2y+12z+17=0

Đáp án: A

12.

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3) trên đoạn [0;2] là:

A:

11; 3

B:

3;2

C:

5;2

D:

11;2

Đáp án: A

TXĐ: D=R , (y'=4{{x}^{3}}-4xRightarrow y'=0) có 3 nghiệm x=0 ,x=-1, x=1, chọn 2 nghiệm x=0 và x=2.

f(0)=3; f(2)=11. Suy ra trên đoạn [0;2] GTLN là 11, GTNN là 3, chọn A

13.

Giá trị cực đại của hàm số (y=frac{1}{3}{{x}^{3}}-{{x}^{2}}-3x+2)  là:

A:

11/3

B:

-5/3

C:

-1

D:

-7

Đáp án: A

Ta có:    ({{y}^{'}}={{x}^{2}}-2x-3) 

({{y}^{'}}=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=-1 \ & x=3 \ end{align} ight.,,,,,,,,,,,,,,,,{{y}_{C ext{D}}}=yleft( -1 ight)=frac{11}{3})

Chọn đáp án A

14.

Cho hàm số y=-x3+3x2-5 Hàm số đồng biến  Các mệnh để sau mệnh đề nào sai:

A:

Hàm số đồng biến (0;2)

B:

Hàm số nghịch biến trên (3; +∞)

C:

Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0)

D:

Hàm đạt cực đại tại x=0 ; y=-5 

Đáp án: D

Cách 1:(y'=-3{{ ext{x}}^{2}}+6 ext{x}Rightarrow y'=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=0 \ & x=2 \ end{align} ight.)

Hàm số đồng biến trên (0;2) và nghịch biến trên (left( -infty ;0 ight),left( 2;+infty ight))

Vậy đáp án A, B, C đúng.

Cách 2: Dùng MODE 7 nhập hàm số vào với khởi tạo START=-10 , END = 10, STEP =

Dựa vào giá trị của y để biết các khoảng đồng biến, nghịch biến

15.

Cho bảng biến thiên sau :

Kết luận nào sau đây là đúng:

A:

Hàm số chỉ có một cực trị x=2

B:

Đồ thị hàm số có hai tiệm cận

C:

Hàm số nghịch biến trên R

D:

Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 3

Đáp án: B

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có TCĐ x = 2 và TCN y = 3

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số