Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Bắc Lý năm 2018 môn toán mã đề 409

Cập nhật: 19/07/2020

1.

Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x – x2 và y = 0. Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng (H) khi nó quay quanh trục Ox.

A:

(frac{16pi }{15})

B:

(frac{17pi }{15})

C:

(frac{18pi }{15})

D:

(frac{19pi }{15})

Đáp án: A

2.

Thể tích của vật thể tròn xoay tạo bởi khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường (y={{x}^{2}}-2x;,y=0;,x=0;x=1)   quanh trục hoành Ox có giá trị bằng?

A:

(frac{8pi }{15})

B:

(frac{7pi }{8})

C:

(frac{15pi }{8})

D:

(frac{8pi }{7})

Đáp án: A

3.

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có (AB=a,BC=2a,AA'=a). Lấy điểm M trên cạnh AD sao cho AM = 3MD. Tính thể tích khối chóp M.AB’C

A:

({{V}_{M.AB'C}}=frac{{{a}^{3}}}{2})

B:

({{V}_{M.AB'C}}=frac{{{a}^{3}}}{4})

C:

({{V}_{M.AB'C}}=frac{3{{a}^{3}}}{4})

D:

({{V}_{M.AB'C}}=frac{3{{a}^{3}}}{2})

Đáp án: B

4.

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (left( P ight):2x+y+1=0,left( Q ight):x-y+z-1=0). Viết phương trình đường thẳng (d) giao tuyến của 2 mặt phẳng

A:

(left( d ight):frac{x}{1}=frac{y+1}{-2}=frac{z}{-3})

B:

(left( d ight):frac{x}{1}=frac{y-1}{-2}=frac{z}{-3})

C:

(left( d ight):frac{x}{-1}=frac{y-1}{2}=frac{z}{3})

D:

(left( d ight):frac{x}{-1}=frac{y-1}{2}=frac{-z}{3})

Đáp án: A

Đường thẳng (d) có VTCP: (overrightarrow{u}=left( 1;-2;-3 ight)) và đi qua điểm M(0;-1;0), phương trình đường thẳng (d) là: (left( d ight):frac{x}{1}=frac{y+1}{-2}=frac{z}{-3})

5.

Cho hai đường thẳng 

Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua (D1) và song song với (D2)

A:

x+7y+5z-20=0

B:

2x+9y+5z-5=0

C:

x-7y-5z=0

D:

x-7y+5z+20=0

Đáp án: B

Hai vectơ chỉ phương của (left( P ight):overrightarrow{a}=left( -2;1;-1 ight);overrightarrow{b}=left( 1;2;-4 ight))

Pháp vectơ của (P): (overrightarrow{AN}=left[ overrightarrow{a},overrightarrow{b} ight]=-left( 2;9;5 ight))

(Aleft( 3;1;-2 ight)in left( P ight)Rightarrow left( x-3 ight)2+left( y-1 ight)9+left( z+2 ight)5=0)

(Rightarrow left( P ight):2x+9y+5z-5=0)

6.

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;0;1) và hai mặt phẳng (P):x-y+2z-1=0 và (Q):3x-y+z+1=0. Viết phương trình mặt phẳng (left( alpha ight)) đi qua A và vuông góc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q).

A:

(left( alpha ight):-3x+5y-4z+10=0)

B:

(left( alpha ight):-3x-5y-4z+10=0)

C:

(left( alpha ight):x-5y+2z-4=0)

D:

(left( alpha ight):x+5y+2z-4=0)

Đáp án: D

VTPT của hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt là ({{overrightarrow{n}}_{p}}=left( 1;-1;2 ight)) và ({{overrightarrow{n}}_{Q}}=left( 3;-1;1 ight)).

Suy ra ({{overrightarrow{n}}_{p}}wedge {{overrightarrow{n}}_{Q}}=left( 1;5;2 ight)). Theo đề suy ra chọn VTPT của mặt phẳng (left( alpha ight)) là (overrightarrow{{{n}_{alpha }}}=left( 1;5;2 ight))

PMP: (left( alpha ight):x+5y+2z-4=0)

7.

Cho mặt cầu (left( S ight):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-6x-4y-4z-12=0). Viết phương trình giao tuyến của (S) và mặt phẳng (yOz).

A:

(left{ egin{align} & {{left( y-2 ight)}^{2}}+{{left( z-2 ight)}^{2}}=20 \ & x=0 \ end{align} ight.)

B:

(left{ egin{align} & {{left( y-2 ight)}^{2}}+{{left( z-2 ight)}^{2}}=4 \ & x=0 \ end{align} ight.)

C:

(left{ egin{align} & {{left( y+2 ight)}^{2}}+{{left( z+2 ight)}^{2}}=4 \ & x=0 \ end{align} ight.)

D:

(left{ egin{align} & {{left( y+2 ight)}^{2}}+{{left( z+2 ight)}^{2}}=20 \ & x=0 \ end{align} ight.)

Đáp án: A

Phương trình giao tuyến của (S) và mặt phẳng (yOz):

(left{ egin{align} & x=0 \ & {{y}^{2}}+{{z}^{2}}-4y-4z-12=0 \ end{align} ight.)

(Leftrightarrow left{ egin{align} & x=0 \ & {{left( y-2 ight)}^{2}}+{{left( z-2 ight)}^{2}}=20 \ end{align} ight.)

8.

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = -x2, trục Ox và đường thẳng x = 1 là

A:

(intlimits_{0}^{1}{{{x}^{2}}dx})

B:

(intlimits_{1}^{0}{{{x}^{2}}dx})

C:

(intlimits_{0}^{1}{frac{{{x}^{3}}}{3}dx})

D:

(intlimits_{0}^{1}{2xdx})

Đáp án: A

9.

Tính tích phân sau (I=intlimits_{0}^{frac{pi }{2}}{si{{n}^{4}}x.cos x.dx}).

A:

1

B:

1/5

C:

2

D:

π/5

Đáp án: B

Đặt u=sinx⇒ du=cos xdx , (x=frac{pi }{2} o u=1; ext{ }x=0 o u=0) , tích phân trở thành

(intlimits_{0}^{1}{{{u}^{4}}du=left. frac{{{u}^{5}}}{5} ight|}_{0}^{1}=frac{1}{5}) , chọn B.

10.

Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường (y=2{{x}^{2}}-4x-6, ext{ }y=0, ext{ }x=-2, ext{ }x=4) .

A:

46/3

B:

31

C:

92/3

D:

64/3

Đáp án: C

(S=intlimits_{-2}^{4}{left| 2{{x}^{2}}-4x-6 ight|}dx)  , ta tiến hành xét dấu (2{{x}^{2}}-4x-6)  và được (egin{align} & S=left| intlimits_{-2}^{-1}{left( 2{{x}^{2}}-4x-6 ight)dx} ight|+left| intlimits_{-1}^{3}{left( 2{{x}^{2}}-4x-6 ight)dx} ight|+left| intlimits_{3}^{4}{left( 2{{x}^{2}}-4x-6 ight)dx} ight| \ & ext{ }=left| left. left( frac{2{{x}^{3}}}{3}-2{{x}^{2}}-6x ight) ight|_{-2}^{-1} ight|+left| left. left( frac{2{{x}^{3}}}{3}-2{{x}^{2}}-6x ight) ight|_{-1}^{3} ight|+left| left. left( frac{2{{x}^{3}}}{3}-2{{x}^{2}}-6x ight) ight|_{3}^{4} ight| ext{=}frac{14}{3}+frac{64}{3}+frac{14}{3}=frac{92}{3} \ end{align})

11.

Hàm số (y=frac{x+2}{x-1}) nghịch biến trên các khoảng:

A:

(-∞; 1) và (1; +∞ )

B:

(1; +∞ )

C:

(-1; +∞ )

D:

(0; +∞ )

Đáp án: A

12.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với đáy ,thể tích khối chóp bằng (2a^3 over 3) .Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).

A:

2a/3

B:

a/3

C:

4a/3

D:

3a/2

Đáp án: A

(V=frac{1}{3}Bh=frac{1}{3}.{{a}^{2}}.h=frac{2{{a}^{3}}}{3}Rightarrow h=SA=2a)

Gọi  (O=ACcap BD)

Ta có:(left{ egin{align} & BDot AO \ & BDot SA \ end{align} ight.Rightarrow BDot (SAO)Rightarrow (SBD)ot (SAO))

Kẻ  

(AHot SORightarrow AHot (SBD))

Hay  AH=d(A;(SBD))

(frac{1}{A{{H}^{2}}}=frac{1}{S{{A}^{2}}}+frac{1}{A{{O}^{2}}}=frac{9}{4{{a}^{2}}}Rightarrow AH=frac{2a}{3})

13.

Đồ thi hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên

A:

y = x3+3x+1

B:

y = x3-3x+1

C:

y = -x3-3x+1

D:

y = -x3+3x+1

Đáp án: A

14.

Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số (y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+2) , tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng:

A:

-3

B:

3

C:

-4

D:

0

Đáp án: A

Hệ số góc tại điểm uốn  là nhỏ nhất

15.

Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số (y={{x}^{3}}-3x+2)  tại 3 điểm phân biệt khi

A:

0 < m < 4

B:

0 ≤ m < 4

C:

0 < m ≤ 4

D:

m > 4

Đáp án: A

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số