Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Tản Đà _ Phú Thọ năm 2018 môn toán mã đề 501

Cập nhật: 13/08/2020

1.

Cho hàm số (y = {x^2+mx over 1-x}) Giá trị m để khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số trên bằng 10 là:

A:

m = 2
 

B:

m = 1

C:

m = 3

D:

m = 4

Đáp án: D

2.

Tính đạo hàm của hàm số (y=x{{e}^{2 ext{x}+1}}) 

A:

(y'=eleft( 2 ext{x}+1 ight){{e}^{2 ext{x}+1}})

B:

(y'=eleft( 2 ext{x}+1 ight){{e}^{2 ext{x}}})

C:

(y'=2{{e}^{2x+1}})

D:

(y'={{e}^{2x+1}})

Đáp án: C

(y=x{{e}^{2x+1}}Rightarrow y'={{e}^{2x+1}}+2x{{e}^{2x+1}}={{e}^{2x+1}}left( 2x+1 ight))

3.

Khối tròn xoay tạo nên khi ta quay quanh trục Ox hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị (P): y= 2x -x2 và trục Ox sẽ có thể tích là:

A:

(V=frac{16pi }{15})

B:

(V=frac{11pi }{15})

C:

(V=frac{12pi }{15})

D:

(V=frac{4pi }{15})

Đáp án: A

Xét phương trình (2x-{{x}^{2}}=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=2 \ & x=0 \ end{align} ight.)

Vậy thể tích cần tìm ({{V}_{Ox}}=pi intlimits_{0}^{2}{{{left( 2x-{{x}^{2}} ight)}^{2}}dx}=pi intlimits_{0}^{2}{left( 4{{x}^{2}}-4{{x}^{3}}+{{x}^{4}} ight)dx})

(left. =pi left( frac{4}{3}{{x}^{3}}-{{x}^{4}}+frac{{{x}^{5}}}{5} ight) ight|_{0}^{2}=frac{16pi }{15}) (đvtt)

4.

Cho phương trình z2+2z+10=0. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình đã cho. Khi đó giá trị biểu thức (A={{left| {{z}_{1}} ight|}^{2}}+{{left| {{z}_{2}} ight|}^{2}}) bằng:

A:

4( sqrt10)

B:

20

C:

3( sqrt10)

D:

( sqrt10)

Đáp án: B

Ta có ({{z}^{2}}+2z+10=0Leftrightarrow {{left( z+1 ight)}^{2}}={{left( 3i ight)}^{2}}Leftrightarrow left[ egin{align} & {{z}_{1}}=-1+3i \ & {{z}_{2}}=-1-3i \ end{align} ight.)

Suy ra (A={{left| {{z}_{1}} ight|}^{2}}+{{left| {{z}_{2}} ight|}^{2}}={{left( sqrt{{{left( -1 ight)}^{2}}+{{3}^{2}}} ight)}^{2}}+{{left( sqrt{{{left( -1 ight)}^{2}}+{{left( -3 ight)}^{2}}} ight)}^{2}}=10+10=20)

5.

Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh bằng a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng (frac{asqrt{15}}{5}). Khi đó thể tích khối lăng trụ ABCA'B'C' bằng:

A:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{4})

B:

a3/4

C:

a3/12

D:

3a3/4

Đáp án: D

6.

Biết điểm M(1;2) biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ phức. Tính môđun của số phức (w=iar{z}-{{z}^{2}}).

A:

(sqrt{26})

B:

(sqrt{25})

C:

(sqrt{24})

D:

(sqrt{23})

Đáp án: A

Vì điểm M(1;2) biểu diễn z nên (z=1-2iRightarrow ar{z}=1+2i)

Do đó (w=ileft( 1+2i ight)-{{left( 1-2i ight)}^{2}})

(=-2+i-left( -3-4i ight)=1+5iRightarrow left| w ight|=sqrt{26})

7.

Đạo hàm của hàm số y =log3x là:

A:

(y'=frac{1}{xln 3})

B:

(y'=frac{ln 3}{x})

C:

y' = xln3

D:

(y'=frac{x}{ln 3})

Đáp án: A

8.

Cho log25=m;log35=n . Khi đó log65 tính theo m và n là:

A:

(frac{mn}{m+n})

B:

(frac{1}{m+n})

C:

m +n

D:

m2 +n2

Đáp án: A

9.

Một nguời gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4% năm và lãi hàng năm đuợc nhập vào vốn, hỏi sau bao nhiêu năm ngưòi đó thu đuợc gấp đôi số tiền ban đầu?

A:

6

B:

7

C:

8

D:

9

Đáp án: D

10.

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ((S):{{left( x-2 ight)}^{2}}+{{left( y-1 ight)}^{2}}+{{left( z+1 ight)}^{2}}=4)  . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

A:

I(-2;-1;1) và R=2

B:

 I(2;1;-1) và R=2

C:

I(-2;-1;1) và R=4

D:

I(2;1;-1) và R=4

Đáp án: B

11.

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d:left{ egin{align} & x=t \ & y=-1 \ & ,z=-t \ end{align} ight.) và 2 mặt phẳng (P): x+2y+2z+3=0 và (Q): x+2y+2z+3=0. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng d và tiếp xúc với hai mặt phẳng (P)(Q).

A:

({{left( x+3 ight)}^{2}}+{{left( y-1 ight)}^{2}}+{{left( z-3 ight)}^{2}}=frac{4}{9})

B:

({{left( x+3 ight)}^{2}}+{{left( y-1 ight)}^{2}}+{{left( z-3 ight)}^{2}}=frac{2}{3}.)

C:

({{left( x-3 ight)}^{2}}+{{left( y+1 ight)}^{2}}+{{left( z+3 ight)}^{2}}=frac{4}{9})

D:

({{left( x-3 ight)}^{2}}+{{left( y+1 ight)}^{2}}+{{left( z+3 ight)}^{2}}=frac{2}{3})

Đáp án: C

(I(t;-1;-t)in d). Vì (S) tiếp xúc với (P) và (Q) nên d(I,(P))=d(I,(Q))=R

            ⇔(frac{left| 1-t ight|}{3}=frac{left| 5-t ight|}{3})⇔ t=3  Suy ra: R=2/3 ; I(3;-1;-3).

            Vậy phương trình mặt cầu (S): ({{left( x-3 ight)}^{2}}+{{left( y+1 ight)}^{2}}+{{left( z+3 ight)}^{2}}=frac{4}{9})

12.

Cho số phức z =5-2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức (ar{z}) 

A:

Phần thực bằng 5, phần ảo bằng -2

B:

Phần thực bẳng 5, phần ảo bằng 2

C:

Phần thực bằng 5, phần ảo bằng -2i

D:

Phần thực bẳng 5, phần ảo bằng 2i

Đáp án: B

13.

Cho hình chóp S.ABCD có Δ SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD);ABCD là hình vuông .Thể tích của khối chóp S.ABCD là :

A:

(a^3 sqrt{3} over 6)

B:

(a^3 sqrt{2} over 6)

C:

(a^3 sqrt{3} over 12)

D:

(a^3 sqrt{2} over 12)

Đáp án: A

H là trung điểm của AB (Rightarrow SHot left( ABCD ight);SH=frac{asqrt{3}}{2};V=frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{6})  

14.

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B. AB = 2a, BC = a, AA"=2a( sqrt3). Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' .

A:

(frac{2{{a}^{3}}sqrt{3}}{3})

B:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{3})

C:

(4{{a}^{3}}sqrt{3})

D:

(2{{a}^{3}}sqrt{3})

Đáp án: D

(V={{S}_{Delta ABC}}.AA'=frac{1}{2}2a.a.2asqrt{3}=2{{a}^{3}}sqrt{3})

15.

Cho hàm số y=-x3+3x2-5 Hàm số đồng biến  Các mệnh để sau mệnh đề nào sai:

A:

Hàm số đồng biến (0;2)

B:

Hàm số nghịch biến trên (3; +∞)

C:

Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0)

D:

Hàm đạt cực đại tại x=0 ; y=-5 

Đáp án: D

Cách 1:(y'=-3{{ ext{x}}^{2}}+6 ext{x}Rightarrow y'=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=0 \ & x=2 \ end{align} ight.)

Hàm số đồng biến trên (0;2) và nghịch biến trên (left( -infty ;0 ight),left( 2;+infty ight))

Vậy đáp án A, B, C đúng.

Cách 2: Dùng MODE 7 nhập hàm số vào với khởi tạo START=-10 , END = 10, STEP =

Dựa vào giá trị của y để biết các khoảng đồng biến, nghịch biến

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số