Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Tản Đà _ Phú Thọ năm 2018 môn toán mã đề 503

Cập nhật: 30/07/2020

1.

Một vật chuyển động với phương trình vận tốc là: (vleft( t ight)=frac{1}{2pi }+frac{sin left( pi t ight)}{pi }left( m/s ight)) . Tính quãng đường vật đó di chuyển được trong khoảng thời gian 5 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

A:

(Sapprox 0,9m)

B:

(Sapprox 0,998m)

C:

(Sapprox 0,99m)

D:

(Sapprox 1m)

Đáp án: D

Ta có (S=intlimits_{0}^{5}{left( frac{1}{2pi }+frac{sin left( pi t ight)}{pi } ight)dt}approx 0,99842)

2.

Cho bài toán: Tìm GTLN & GTNN của hàm số (y=fleft( x ight)=x+frac{1}{x}) trên (left[ -frac{1}{2};2 ight])

Một học sinh giải như sau:

Bước 1: (y'=1-frac{1}{{{x}^{2}}},,forall x e 0)

Bước 2: (y'=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=-1left( loai ight) \ & x=1 \ end{align} ight.)

Bước 3: (fleft( -frac{1}{2} ight)=-frac{5}{2};fleft( 1 ight)=2;fleft( 2 ight)=frac{5}{2}). Vậy (underset{left[ -frac{1}{2};2 ight]}{mathop{max }},fleft( x ight)=frac{5}{2};underset{left[ -frac{1}{2};2 ight]}{mathop{min }},fleft( x ight)=-frac{5}{2})

Hỏi bài giải trên đúng hay sai ? Nếu sai thì sai từ bước nào ?

A:

Bài giải trên hoàn toàn đúng

B:

Bài giải trên sai từ bước 2

C:

Bài giải trên sai từ bước 1

D:

Bài giải trên sai từ bước 3

Đáp án: D

Vì hàm số không liên tục trên (left[ -frac{1}{2};2 ight]) tại x = 0

 nên không thể kết luận như bạn học sinh đã trình bày ở trên. Muốn thấy rõ có max, min hay không cần phải vẽ bảng biến thiên ra.

3.

Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuoong bằng a. Diện tích xung quanh của hình nón bằng

A:

(frac{pi {{a}^{2}}}{2})

B:

(frac{pi {{a}^{2}}sqrt{2}}{2})

C:

(frac{3pi {{a}^{2}}}{2})

D:

(pi {{a}^{2}})

Đáp án: B

Giả sử SAB là thiết diện qua trục của hình nón (như hình vẽ)

Tam giác SAB cân tại S và là tam giác cân nên SA =SB =a

Do đó, (AB=sqrt{S{{A}^{2}}+S{{B}^{2}}}=asqrt{2}) và (SO=OA=frac{1}{2}AB=frac{asqrt{2}}{2})

Vậy, diện tích xung quanh của hình nón : ({{S}_{xq}}=pi rl=pi .frac{asqrt{2}}{2}.a=frac{pi {{a}^{2}}sqrt{2}}{2})

4.

Cho log315 = a; log310 = b. Tính log950 theo a và b.

A:

({{log }_{9}}50=frac{1}{2}left( a+b-1 ight))

B:

log950 = a+ b+1

C:

log950 = a+ b

D:

log950 = 2a+ b

Đáp án: A

Ta có ({{log }_{9}}50={{log }_{{{3}^{2}}}}50=frac{1}{2}{{log }_{3}}50)

({{log }_{3}}50={{log }_{3}}frac{150}{3}={{log }_{3}}15+{{log }_{3}}10-1=a+b-1)

Suy ra ({{log }_{9}}50=frac{1}{2}{{log }_{3}}50=frac{1}{2}left( a+b-1 ight))

Hoặc học sinh có thể kiểm tra bằng MTCT.

5.

Bất phương trình ({{log }_{4}}left( x+7 ight)>{{log }_{2}}left( x+1 ight))  có tập nghiệm là:

A:

(-1;2)

B:

(left( 5;+infty ight))

C:

(2;4)

D:

(left( -infty ;-1 ight))

Đáp án: A

6.

Biết rằng các nghiệm phức của phương trình x2+2bx +c=0  đều có phần ảo bằng 0, hệ thức nào sau đây đúng?

A:

b2-4c ≥ 0

B:

b2-c ≥ 0

C:

b2-c < 0

D:

b2-c ≤ 0

Đáp án: B

7.

Phương trình (frac{1}{5-lg x}+frac{2}{1+operatorname{lgx}}=1) có số nghiệm là:

A:

1

B:

3

C:

0

D:

2

Đáp án: D

8.

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số  y = 2 – x2  và y = x.

A:

5

B:

7

C:

11/2

D:

9/2

Đáp án: D

9.

Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt thuộc các cạnh AB và AC thỏa 3AB' =AB  và

    3AC' =AC . Khi đó tỉ số thể tích của hai khối tứ diện (k=frac{{{V}_{AB'C'D}}}{{{V}_{ABCD}}}) bằng:

A:

k =1/3

B:

k =9

C:

k =1/6

D:

k =1/9

Đáp án: D

10.

Giả sử ta có hệ thức a2+b2=11ab ; (a ≠b; a,b > 0)  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

A:

(2{{log }_{2}}frac{left| a-b ight|}{3}={{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b)

B:

(2{{log }_{2}}left| a-b ight|={{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b)

C:

({{log }_{2}}frac{left| a-b ight|}{3}=2left( {{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b ight))

D:

(2{{log }_{2}}frac{a-b}{3}={{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b)

Đáp án: A

11.

Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số (y=frac{2x-5}{x+2})   trên đoạn [-1;1] là:

A:

Không tồn tại

B:

-4;-7

C:

-1;-7

D:

-4;-8

Đáp án: C

12.

Bất phương trình: ({{log }_{2}}left( 3x-2 ight)>{{log }_{2}}left( 6-5x ight)) có tập nghiệm là:

A:

(0; +∞)

B:

(1;6/5) 

C:

(1/2 ; 3)

D:

(-3;1)

Đáp án: B

13.

Tính tích phân sau (I=intlimits_{0}^{frac{pi }{2}}{xsin xdx}).

A:

1

B:

0

C:

2

D:

π/2

Đáp án: A

14.

Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện (left| z-2-4i ight|=left| z-2i ight|) .Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất

A:

z=-1+i

B:

z=-2+2i

C:

z=2+2i

D:

z=3+2i

Đáp án: C

Giả sử z = x + yi ta có:

(egin{align} & left| z-2-4i ight|=left| z-2i ight|=>x+y=4=>left| z ight|=sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}} \ & =sqrt{2{{(x-2)}^{2}}+8}ge 2sqrt{2} \ end{align}) => z = 2 + 2i

15.

Một nguời gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4% năm và lãi hàng năm đuợc nhập vào vốn, hỏi sau bao nhiêu tháng ngưòi đó thu đuợc gấp đôi số tiền ban đầu (lấy giá trị quy tròn) ?

A:

96

B:

97

C:

98

D:

99

Đáp án: D

Gọi x là số tiền gửi ban đầu (x>0)

Do lãi suất 1 năm la 8,4% nên lãi suất tháng là 0,7%

Số tiền sau tháng  đâu tiên là: 1,007x

Số tiền sau năm thứ 2 là:      (1,007x)2x

Số tiền sau năm thứ n là:      (1,007x)nx

Giả thiết   ( {{left( 1.007 ight)}^{n}}x=2xLeftrightarrow {{left( 1.007 ight)}^{n}}=2Leftrightarrow n=99,33)     

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số