Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Lục Ngạn năm 2018 môn toán mã đề 604

Cập nhật: 24/07/2020

1.

Hàm số (y=xlnx)  luôn đồng biến trên khoảng:

A:

( left( {{10}^{-1}};+infty ight) )

B:

( left( {{e}^{-1}};+infty ight) )

C:

( left( e;+infty ight) )

D:

( left( 1;+infty ight) )

Đáp án: B

TXĐ: ( D=left( 0;+infty ight) ) 

Đạo hàm ( y'=ln x+1,y'=0Leftrightarrow x={{e}^{-1}} )

Lập bảng biến thiên => Hàm số đồng biến trên ( left( {{e}^{-1}};+infty ight) )

2.

Giá trị nào của m thì hàm số ( y=frac{x+m}{x-2} )  nghịch biến trên từng khoảng xác định:

A:

(m<-2)

B:

( mle -2 )

C:

(m>-2)

D:

( mge -2 )

Đáp án: C

TXĐ: ( D=Rackslash left{ 2 ight} )

Đạo hàm: ( y'=frac{-2-m}{{{left( x-2 ight)}^{2}}} )

Yêu cầu bài toán ta có ( -2-m<0Leftrightarrow m>-2 )

3.

Hàm số ( y=frac{{{x}^{2}}-2x+4}{x-2} )  có hai điểm cực trị trên đường thẳng có phương trình (y=ax+b)  với (a+b)  bằng?

A:

-1

B:

0

C:

1

D:

2

Đáp án: B

Tương tự cách giải câu 20 ta tìm được điểm cực trị ( Aleft( 0;-2 ight),Bleft( 4;6 ight) )

Phương trình đường thẳng:

( Leftrightarrow left( x-0 ight)left( 6+2 ight)=left( y+2 ight)left( 4-0 ight)Leftrightarrow y=2x-2 )

(y=2x-2) có dạng (y=ax+b) với ( a=2,b=-2 o a+b=0 )

4.

Đồ thị của hàm số ( y=frac{x+1}{x-2} )  có:

A:

Tiệm cận đứng (x=2)

B:

Tiệm cận ngang (y=1)

C:

Tâm đối xứng là điểm (I(2;1))

D:

Cả A,B,C đều đúng

Đáp án: D

5.

Hàm số ( y={{x}^{2}}-8x+13 ) đạt giá trị nhỏ nhất khi x bằng:

A:

1

B:

4

C:

-4

D:

-3

Đáp án: B

( y={{x}^{2}}-8x+13,D=R )

( Leftrightarrow y={{left( x-4 ight)}^{2}}-3ge -3 )

( Rightarrow min y=-3 )khi ( x-4=0Leftrightarrow x=4 )

6.

Tìm m để phương trình có 2 nghiệm ( left( m-2 ight).left| x ight|-m=0 )

A:

m>2

B:

0<m<2

C:

m=2

D:

( left[ egin{align} & m>2 \ & m<0 \ end{align} ight. )

Đáp án: D

Nếu  (m=2)thì phương trình đã cho vô nghiệm

Nếu ( m e 2 ) thì phương trình đã cho tương đương với ( left| x ight|=frac{m}{m-2} ) (1)

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm thì phương trình (1) phải có 2 nghiệm ( Leftrightarrow frac{m}{m-2}>0Leftrightarrow left[ egin{align} & m>2 \ & m<0 \ end{align} ight. )

7.

Cho hàm số ( y=left| x ight| ) Câu nào đúng: 

A:

Hàm số đạt cực đại tại x=0

B:

Hàm số đạt cực tiểu tại x=0

C:

Hàm số đồng biến trên R

D:

Hàm số đồng biến trên ( left( -infty ;0 ight) ) và nghịch biến trên ( left( 0;+infty  ight) )

 

Đáp án: B

Hàm số: ( y=left| x ight| ) có đồ thị như sau: 

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại (x=0)

8.

Cho hàm số ( y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+m+1 )  để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành thì (m)  bằng:

A:

0 và 1

B:

-9 và 3

C:

1 và 4

D:

-5 và -1

Đáp án: D

( y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+m+1 )

Để đồ thị tiếp xúc với trục hoành ( Leftrightarrow left{ egin{align} & {{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+m+1=0,,,(1) \ & 3{{x}^{2}}+6x=0,,,,,,,,,,,,,,,,,(2) \ end{align} ight. )

(2) ( Leftrightarrow left{ egin{align} & x=0,,, \ & x=-2,,,, \ end{align} ight. )Thay vào (1): ( x=0Rightarrow m=-1;x=-2Rightarrow m=-5 )

9.

Giá trị lớn nhất của hàm số ( y=x+sqrt{12-3{{x}^{2}}} )  bằng ?

A:

2

B:

4

C:

1

D:

3

Đáp án: B

( y=x+sqrt{12-3{{x}^{2}}} ) xác định khi ( 12-3{{x}^{2}}ge 0 )

( Leftrightarrow -2le xle 2Leftrightarrow D=left[ -2;2 ight] )

( y=1-frac{6x}{2sqrt{12-3{{x}^{2}}}};y'=0Leftrightarrow sqrt{12-3{{x}^{2}}}-3x=0 )

($Leftrightarrow sqrt{12-3{{x}^{2}}}=3xLeftrightarrow left{ egin{align} & xge 0 \ & 12-3{{x}^{2}}=9{{x}^{2}} \ end{align} ight.)(Leftrightarrow left{ egin{align} & xge 0 \ & x=pm 1 \ end{align} ight.Leftrightarrow x=1 )

( Rightarrow fleft( 1 ight)=1+sqrt{9}=4;fleft( -2 ight)=-2;fleft( 2 ight)=2Rightarrow GTLNleft( y ight)=4 )

10.

Cho hàm số ( y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+1 )  có đồ thị (C). Điểm M trên (C) có hoành độ ( x=frac{sqrt{3}}{3} )  là điểm gì của (C)?

A:

Điểm cực đại

B:

Điểm cực tiểu

C:

Điểm uốn

D:

Điểm thường

Đáp án: C

( y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+1(C) )

( y'=4{{x}^{3}}-4x )

( y''=12{{x}^{2}}-4 )

( y''=0Leftrightarrow x=-frac{sqrt{3}}{3}vee frac{sqrt{3}}{3} )

Vậy: Điểm M có hoành độ ( x=frac{sqrt{3}}{3} ) là điểm uốn

11.

Một vị khách du lịch chèo thuyền ngược dòng sông Amazon để thăm quan phong cảnh thiên nhiên ở đây, đoạn đường mà vị khách đó đi được là 400km . . Vận tốc dòng nước là 6km/h. Nếu vận tốc của thuyền khi nước đứng yên là  (km/h) thì năng lượng tiêu hao của du khách khi chèo thuyền trong t giờ được tính bởi công thức: ( Eleft( v ight)=c{{v}^{3}}t ) .Trong đó c  là một hằng số, E có đơn vị là jun. Tìm vận tốc của thuyền khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao của du khách khi chèo thuyền là ít nhất

A:

7 km/h

B:

5 km/h

C:

6 km/h

D:

9 km/h

Đáp án: D

12.

Tính ( G=frac{{{2}^{3}}{{.2}^{-1}}+{{5}^{-3}}{{.5}^{4}}-{{left( 0,01 ight)}^{-2}}{{.10}^{-2}}}{{{10}^{-3}}{{.10}^{-2}}-{{left( 0,25 ight)}^{0}}+{{10}^{-2}}.sqrt{{{left( 0,01 ight)}^{-3}}}} )

A:

-0,01

B:

-0,1

C:

0,1

D:

-10

Đáp án: D

( G=frac{{{2}^{3}}{{.2}^{-1}}+{{5}^{-3}}{{.5}^{4}}-{{left( 0,01 ight)}^{-2}}{{.10}^{-2}}}{{{10}^{-3}}:{{10}^{-2}}-{{left( 0,25 ight)}^{0}}+{{10}^{-2}}sqrt{{{left( 0,01 ight)}^{-3}}}}=frac{{{2}^{2}}+{{5}^{1}}-{{10}^{4}}{{.10}^{-2}}}{{{10}^{-1}}-1+{{10}^{-2}}{{.10}^{-3}}}=frac{4+5-100}{frac{1}{10}-1+10}=-10 )

13.

Biến đổi biểu thức dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ ( sqrt[5]{frac{b}{a}sqrt[3]{frac{a}{b}}} ) , ( left( a,b e 0 ight) )

A:

( {{left( frac{a}{b} ight)}^{2}} )

B:

( {{left( frac{a}{b} ight)}^{15}} )

C:

( {{left( frac{a}{b} ight)}^{frac{15}{2}}} )

D:

( {{left( frac{a}{b} ight)}^{frac{2}{15}}} )

Đáp án: D

( sqrt[5]{frac{b}{a}sqrt[3]{frac{a}{b}}}={{left[ {{left( frac{a}{b} ight)}^{-1}}.{{left( frac{a}{b} ight)}^{frac{1}{3}}} ight]}^{frac{1}{5}}}={{left[ {{left( frac{a}{b} ight)}^{frac{-2}{3}}} ight]}^{frac{1}{5}}}={{left( frac{a}{b} ight)}^{frac{-2}{15}}} )

14.

Giải bất phương trình ( {{7}^{x+2}}.sqrt{49}ge 343 )

A:

x>0

B:

x=0

C:

( x e 0 )

D:

( xge 0 )

Đáp án: D

( {{7}^{x+2}}.sqrt{49}ge 343Leftrightarrow {{7}^{x+3}}ge {{7}^{3}}Leftrightarrow x+3ge 3Leftrightarrow xge 0 )

15.

Tính ( frac{{{log }_{{{a}^{3}}}}.{{log }_{{{a}^{4}}}}{{a}^{frac{1}{8}}}}{{{log }_{frac{1}{a}}}{{a}^{7}}} )

A:

( x=frac{2}{151} )

B:

( x=-frac{1}{252} )

C:

( x=frac{1}{252} )

D:

( x=-frac{2}{151} )

Đáp án: B

( frac{{{log }_{{{a}^{3}}}}a.{{log }_{{{a}^{4}}}}{{a}^{frac{1}{3}}}}{{{log }_{frac{1}{a}}}{{a}^{7}}}=frac{frac{1}{3}{{log }_{a}}a.frac{1}{12}{{log }_{a}}a}{-7{{log }_{a}}a}=frac{frac{1}{3}.frac{1}{12}}{-7}=-frac{1}{252} )

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số