Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Tản Đà _ Phú Thọ năm 2018 môn toán mã đề 509

Cập nhật: 29/07/2020

1.

Giá trị m để hàm số F(x) = mx3 +(3m+2)x2-4x+3 là một nguyên hàm của hàm số (f(x)=3{{x}^{2}}+10x-4)  là:

A:

m =3

B:

m =0

C:

m =1

D:

m =2

Đáp án: C

F'(x) = 3mx2 + 2(3m+2)x - 4 =3x2 +10x - 4 suy ra m = 1. Chọn C.

2.

Hàm số y=-x3+3x2-1  là đồ thị nào sau

A:

B:

C:

D:

Đáp án: A

3.

Cho hàm số (y=frac{x+5}{{{x}^{2}}+6x+m})  với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có ba tiệm cận?

A:

m ∈ R

B:

m > 9

C:

m < 9 và m ≠ 5                     

D:

m > 9 và m ≠ 5 

Đáp án: C

Để hàm số có ba tiệm cận⇔ x2 + 6x + m = 0 phải có hai nghiệm phân biệt khác –5 ⇔  m < 9 và m ≠ 5                                 

4.

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên hình bên . Hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm

A:

x=0

B:

x=-1

C:

x=2

D:

x=3

Đáp án: A

Chọn A dựa vào bảng biến thiên của hàm số y’ đổi dấu từ âm sang dương khi qua x=0

5.

Cho hình chóp tứ giác đều SABCD, M là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) qua AM và song song với BD cắt SB,SD tại N,K. Tính tỉ số thể tích của khối  SANMK và khối chóp S.ABCD

A:

1/2

B:

2/9

C:

1/3

D:

3/5

Đáp án: C

Trong mặt phẳng (SAC) gọi G là giao điểm của AM và SO. Ta có G là trọng tâm tam giác SAC.

Trong mp(SBD) kẻ đường thẳng qua G  song song với BD cắt SB,SD tại N và K.

Gọi ({{V}_{S.ANMK}}={{V}_{S.ANM}}+{{V}_{S.AKM}}) 

Ta có : (frac{{{V}_{S.ANM}}}{{{V}_{S.ABC}}}=frac{SN}{SB}.frac{SM}{SC}=frac{2}{3}.frac{1}{2}=frac{1}{3}Rightarrow {{V}_{S.ANM}}=frac{1}{3}{{V}_{S.ABC}}=frac{1}{6}{{V}_{S.ABCD}})

(frac{{{V}_{S.AKM}}}{{{V}_{S.ADC}}}=frac{SK}{SD}.frac{SM}{SC}=frac{2}{3}.frac{1}{2}=frac{1}{3}Rightarrow {{V}_{SAKM}}=frac{1}{3}{{V}_{SADC}}=frac{1}{6}{{V}_{SABCD}})

({{V}_{S.ANMK}}=frac{1}{3}{{V}_{S.ABCD}})

6.

Biết rằng bất phương trình (frac{1}{{{log }_{4}}({{x}^{2}}+3x)}<frac{1}{{{log }_{2}}(3x-1)})  có tập nghiệm là S=(a;b). Khi đó a2+b bằng?

A:

13/9

B:

265/576

C:

65/64

D:

10/9

Đáp án: A

+ Điều kiện x > 1/3 và x ≠ 2/3 

+ Nếu 1/3 < x < 2/3  thì (left{ egin{matrix} frac{1}{{{log }_{4}}left( {{x}^{2}}+3x ight)}>0 \ frac{1}{{{log }_{2}}left( 3x-1 ight)}<0 \ end{matrix} ight.Rightarrow ) bất phương trình không có nghiệm.

+ Nếu x > 2/3 thì (left{ egin{matrix} frac{1}{{{log }_{4}}left( {{x}^{2}}+3x ight)}>0 \ frac{1}{{{log }_{2}}left( 3x-1 ight)}>0 \ end{matrix} ight.)nên bất phương trình (Leftrightarrow {{log }_{2}}left( 3x-1 ight)<{{log }_{4}}left( {{x}^{2}}+3x ight)) (Leftrightarrow {{log }_{4}}{{left( 3x-1 ight)}^{2}}<{{log }_{4}}left( {{x}^{2}}+3x ight)Leftrightarrow {{left( 3x-1 ight)}^{2}}<{{x}^{2}}+3xLeftrightarrow 8{{x}^{2}}-9x+1<0Leftrightarrow frac{1}{8}<x<1)

+ Kết hợp với điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là (S=left( frac{2}{3};1 ight)Rightarrow a=frac{2}{3};b=1) 

+ Vậy ({{a}^{2}}+{{b}^{2}}=frac{13}{9})

7.

Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng  a , tam giác A’AC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.

A:

(V=frac{{{a}^{3}}sqrt{6}}{3})

B:

(V=frac{{{a}^{3}}sqrt{6}}{4})

C:

(V=frac{{{a}^{3}}sqrt{6}}{6})

D:

(V=frac{{{a}^{3}}sqrt{6}}{2})

Đáp án: D

+ Gọi H là trung điểm của AC. Do A'AC là tam giác đều nên ({A}'Hot AC).

+ Mặt khác, (left( {A}'AC ight)ot left( ABCD ight)) theo giao tuyến AC nên ({A}'Hot left( ABCD ight)) hay A'H (AC=asqrt{2}Rightarrow {A}'H=frac{asqrt{6}}{2})là đường cao của lăng trụ.

+ Ta có (AC=asqrt{2}Rightarrow {A}'H=frac{asqrt{6}}{2}) .

+ Vậy (V=AH.{{S}_{ABCD}}=frac{{{a}^{3}}sqrt{6}}{2}) .

8.

Tập hợp các giá trị của m để hàm số (y=frac{{{x}^{3}}}{3}+frac{{{x}^{2}}}{2}+(m-4)x-7)  đạt cực tiểu tại x = 1 là

A:

Ø

B:

0

C:

1

D:

2

Đáp án: D

(y'(1)=0,y''(1)>0Rightarrow m=2)

9.

Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a(sqrt3) và đường chéo của mặt bên bằng 4a

A:

12a3

B:

6(sqrt 3)a3

C:

2(sqrt 3)a3

D:

4a3

Đáp án: B

Lăng trụ có chiều cao (h=sqrt{{{(4a)}^{2}}-{{(2sqrt{3}a)}^{2}}}=2a)

(Rightarrow V=Bh=frac{{{(2sqrt{3}a)}^{2}}sqrt{3}}{4}2a=6sqrt{3}{{a}^{3}}.)

10.

Cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một hình vuông có chu vi bằng 40 cm. Tìm thể tích của khối trụ đó

A:

1000π cm3

B:

250π/3  cm3

C:

250π  cm3

D:

16000π  cm3

Đáp án: C

Hình vuông có độ dài cạnh bằng 10, hình trụ có chiều cao h=10 cm, bán kính đáy r=5 cm. (V=10pi {{.5}^{2}}=250pi ) cm3

11.

Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số (y=frac{mx-2}{2x-m})  đồng biến trên mỗi khoảng xác định

A:

(left( -infty ;-2 ight)cup left( 2;+infty ight))

B:

(min left( -infty ;-2 ight]cup left[ 2;+infty ight))

C:

-2 < m < 2

D:

-2 ≤ m ≤ 2

Đáp án: C

Tính ({{y}^{'}}=frac{-{{m}^{2}}+4}{{{(2x-m)}^{2}}}) , hàm số đồng biến ({{y}^{'}}=frac{-{{m}^{2}}+4}{{{(2x-m)}^{2}}}ge 0)

trên mỗi khoảng xác định và dấu ‘’=’’ chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm

Từ đó tìm được -2 < m < 2.

12.

Tính tích phân I = (intlimits_{1}^{5}{frac{dx}{x.sqrt{3x+1}}})  được kết quả (I=aln 3+bln 5) . Giá trị  ({{a}^{2}}+ab+3{{b}^{2}})  là

A:

4

B:

1

C:

0

D:

5

Đáp án: D

Đặt t = (sqrt{3x+1})(Rightarrow {{t}^{2}}=3x+1Rightarrow 2tdt=3dx)

I = (intlimits_{2}^{4}{frac{2tdt}{3frac{{{t}^{2}}-1}{3}t}})=(ln frac{t-1}{t+1}left| {} ight._{2}^{4}) = 2ln3 - ln5. Khi đó a2 +ab +3b2 =5

13.

Tính diện tích toàn phần của hình bát diện đều có cạnh bằng (sqrt[4]{3})

A:

3

B:

6

C:

8

D:

9

Đáp án: B

Bát diện đều có 8 mặt là tam giác đều, nên ({{S}_{tp}}=8frac{{{a}^{2}}sqrt{3}}{4}=2{{a}^{2}}sqrt{3}=6) .

14.

Biết (a=frac{{{log }_{2}}({{log }_{2}}10)}{{{log }_{2}}10}) . Giá trị của 10a là:

A:

1

B:

log210

C:

4

D:

2

Đáp án: B

(a=frac{{{log }_{2}}({{log }_{2}}10)}{{{log }_{2}}10}) (Leftrightarrow {{log }_{2}}{{10}^{a}}={{log }_{2}}({{log }_{2}}10)Leftrightarrow {{10}^{a}}={{log }_{2}}10)

15.

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3-4x  và trục Ox

A:

0

B:

2

C:

3

D:

4

Đáp án: C

PT hoành độ giao điểm: x3-4x=0  có 3 nghiệm, nên đồ thị giao với Ox tại 3 điểm

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số