Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Mạc Thị Bưởi năm 2018 môn toán mã đề 114

Cập nhật: 29/07/2020

1.

Trong không gian với hệ tọa độ O xyz , cho đường thẳng        

 

Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d. ?

A:

(overrightarrow{u_1} = (0;3;-1))

B:

(overrightarrow{u_1} = (1;3;-1))

C:

(overrightarrow{u_1} = (-1;3;-1))

D:

(overrightarrow{u_1} = (1;2;5))

Đáp án: A

Vectơ chỉ phương của d là: (0; 3; -1).

Chọn A.

2.

Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng (left( d ight):frac{x-1}{2}=frac{y+1}{3}=frac{z-5}{1}) và (left( d' ight):frac{x-1}{3}=frac{y+2}{2}=frac{z+1}{2}). Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d) và (d’) là:

A:

Chéo nhau

B:

Song song với nhau

C:

Cắt nhau

D:

Trùng nhau

Đáp án: A

Đường thẳng (d) có vectơ chỉ phương (overrightarrow{u}=left( 2;3;1 ight),left( d' ight)) có vectơ chỉ phương (overrightarrow{v}=left( 3;2;2 ight))

(overrightarrow{u},overrightarrow{v}) không cùng phương nên (d) cắt (d’) hoặc (d) chéo (d’)

Xét hệ (left{ egin{align} & frac{x-1}{2}=frac{y+1}{3}=frac{z-5}{1} \ & frac{x-1}{3}=frac{y+2}{2}=frac{z+1}{2} \ end{align} ight.)

3.

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A:

Hàm số y = ax với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên (-¥: +¥)

B:

Hàm số y = ax với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên (-¥: +¥)

C:

Đồ thị hàm số y = ax (0 < a ¹ 1) luôn đi qua điểm (a ; 1)

D:

Đồ thị các hàm số y = ax và y =(1/a)x   (0 < a ¹ 1) thì đối xứng với nhau qua trục tung

Đáp án: D

4.

Cho a > 0, a ¹ 1, x và y là 2 số dương. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A:

({{log }_{a}}left( x-y ight)=frac{{{log }_{a}}x}{{{log }_{a}}y})

B:

({{log }_{a}}frac{1}{x}=frac{1}{{{log }_{a}}x})

C:

({{log }_{a}}frac{x}{y}={{log }_{a}}x-{{log }_{a}}y)

D:

({{log }_{a}}x.y={{log }_{a}}x.{{log }_{a}}y)

Đáp án: C

5.

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của  mặt cầu:

             (S): ({{left( x+1 ight)}^{2}}+{{left( y-2 ight)}^{2}}+{{z}^{2}}=1)

A:

I(-1;2;0) và R = 1                            

B:

I(1;0;2) và R = 2

C:

I(1;2;0) và R = -1                            

D:

I(3;2;1) và R = 1

Đáp án: A

6.

Cho số phức z thỏa mãn:(z+left| z ight|=2-8i). Tìm số phức liên hợp của z.

A:

-15+8i

B:

-15+6i

C:

-15+2i

D:

-15+7i

Đáp án: A

Đặt (z=a+bi,left( a,bin mathbb{R} ight)Rightarrow left| z ight|=sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}})

Khi đó (z+left| z ight|=2-8iLeftrightarrow a+bi+sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}})

(=2-8iLeftrightarrow a+sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}+bi=2-8i)

Vậy (z=-15-8iRightarrow ar{z}=-15+8i)

7.

Giả sử ta có hệ thức a2 + b2 = 7ab (a, b > 0). Hệ thức nào sau đây là đúng?

A:

(2{{log }_{2}}left( a+b ight)={{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b)

B:

(2{{log }_{2}}frac{a+b}{3}={{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b)

C:

({{log }_{2}}frac{a+b}{3}=2left( {{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b ight))

D:

({{log }_{2}}frac{a+b}{6}={{log }_{2}}a+{{log }_{2}}b)

Đáp án: B

8.

Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z =2+5i  và B là điểm biểu diễn của số phức z' =2-5i  

A:

Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành

B:

Hai điểm A và B đối xứng với nhau trục tung

C:

Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc tọa độ O

D:

Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x

Đáp án: B

Ta có:  A(2;5) ; B(2;-5). Dễ thấy A và B đối xứng nhau qua trục tung

9.

Gọi z1;z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2+4z+3=0. Giá trị của biểu thức (left| {{z}_{1}} ight|+left| {{z}_{2}} ight|)  bằng

A:

(sqrt2)

B:

3

C:

2(sqrt3)

D:

(sqrt6)

Đáp án: D

10.

Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y=x3-3x+1 .

A:

(-∞;1)

B:

(1;+∞)

C:

(-1;1)

D:

(0;1)

Đáp án: C

({{y}^{'}}=3{{ ext{x}}^{2}}-3=0Leftrightarrow x=pm 1)

lập bảng biến thiên

11.

Trong các khẳng định sau về hàm số(y=frac{2 ext{x}-4}{x-1}) , hãy tìm khẳng định đúng

A:

Hàm số có một điểm cực trị;

B:

Hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu;

C:

Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định;

D:

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.

Đáp án: C

({{y}^{'}}=frac{2}{{{(x-1)}^{2}}}>0, ext{ }forall ext{x} e ext{1})

Suy ra hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.

12.

Tìm số điểm cực đại của hàm số y=x4+6x2+2017   .

A:

0

B:

1

C:

2

D:

3

Đáp án: A

({{y}^{'}}=4{{ ext{x}}^{3}}+12 ext{x}=0Leftrightarrow x=0)

Số điểm cực đại của hàm số là 0.

13.

Cho hàm số (y=frac{3x+1}{2x-1})  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A:

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=3/2

B:

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng  là x=1

C:

Đồ thị hàm số không có tiệm cận

D:

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng  là y=3/2

Đáp án: A

14.

Đồ thị hình bên là của hàm số nào sau đây ?

A:

(y=frac{1-2x}{2x-4})

B:

(y=frac{1-x}{x-2})

C:

(y=frac{1-x}{2-x})

D:

(y=frac{1-2x}{x-1})

Đáp án: B

(y=frac{-x+1}{x-2}Rightarrow {{y}^{'}}=frac{1}{{{(x-2)}^{2}}}>0, ext{ }forall ext{x} e ext{2})

TCĐ: x=2; TCN: y=-1; Giao Ox tại điểm (1; 0); Giao Oy tại điểm (0;-1/2)

15.

Cho hàm số y=-x3+3x+1  . Trên khoảng (0; +∞), tìm khẳng định đúng.

A:

Hàm số có giá trị nhỏ nhất là –1

B:

Hàm số có giá trị lớn nhất là 3

C:

Hàm số có giá trị nhỏ nhất là  3

D:

Hàm số có giá trị lớn nhất là  –1

Đáp án: B

({{y}^{'}}=-3{{ ext{x}}^{2}}+3=0Leftrightarrow x=1in (0;+infty ))

lập BBT

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số