Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Mạc Thị Bưởi năm 2018 môn toán mã đề 119

Cập nhật: 20/08/2020

1.

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Diện tích S là

A:

(pi)a2

B:

( sqrt2)(pi)a2

C:

( sqrt3)(pi)a2

D:

(( sqrt2)(pi)a2) /2

Đáp án: B

2.

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có (AB=a,BC=2a,AA'=a). Lấy điểm M trên cạnh AD sao cho AM = 3MD. Tính thể tích khối chóp M.AB’C

A:

({{V}_{M.AB'C}}=frac{{{a}^{3}}}{2})

B:

({{V}_{M.AB'C}}=frac{{{a}^{3}}}{4})

C:

({{V}_{M.AB'C}}=frac{3{{a}^{3}}}{4})

D:

({{V}_{M.AB'C}}=frac{3{{a}^{3}}}{2})

Đáp án: B

3.

Gọi S là diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được sinh ra bởi đoạn thẳng AC’ của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh b khi quay xung quang trục AA’. Diện tích S là:

A:

πb2

B:

( sqrt2)πb2

C:

( sqrt3)πb2

D:

( sqrt6)πb2

Đáp án: D

4.

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’,đáy ABC là tam giác  vuông tại B,AB=BC=2a,AA’=a( sqrt3).Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’

A:

( 2{{a}^{3}}sqrt{3})

B:

(frac{2{{a}^{3}}sqrt{3}}{3})

C:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{3})

D:

({{a}^{3}}sqrt{3})

Đáp án: A

(=Bh=frac{1}{3}.frac{1}{2}AB.BC.AA'=2{{a}^{3}}sqrt{3})

5.

Hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC=4a ;(SBC)(perp)(ABC) . Biết SB=2a( sqrt{3}); góc SBC = 30° . Tính khoảng cách từ B đến mp (SAC) 

A:

(frac{6 ext{a}sqrt{7}}{7})

B:

(frac{3 ext{a}sqrt{7}}{7})

C:

(frac{5 ext{a}sqrt{7}}{7})

D:

(frac{4 ext{a}sqrt{7}}{7})

Đáp án: A

6.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều, ( SC=SD=asqrt{3} ). Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). Gọi I là trung điểm của AB; J là trung điểm của CD. Gọi H là hình chiếu của S trên (ABCD). Qua H kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt DA và CB kéo dài tại M,N. Các nhận định sau đây.

  1. Tam giác SIJ là tam giác có ( widehat{SIJ} ) tù
  2. (sin widehat{SIH}=frac{sqrt{6}}{3} )
  3. ( widehat{MSN} ) là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAD)
  4. ( cos widehat{MSN}=frac{1}{3} ) 

Chọn đáp án đúng:

A:

(1), (2) đúng, (3) sai  

B:

(1), (2), (3) đúng (4) sai

C:

(3), (4) đúng (1) sai

D:

(1), (2), (3), (4) đúng

Đáp án: D

7.

Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

A:

(y={{x}^{3}}-3x-1)

B:

(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+1)

C:

(y={{x}^{3}}-3{{x}^{{}}}+1)

D:

(y=-{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-1)

Đáp án: C

Vì a>0 đồ thị cắt Ox tại điểm có y=1

8.

Cho 3 hàm số (I) (y=frac{5x}{2-x}) ; (II) (y=frac{{{x}^{2}}}{x+1}) ; (III) (y=frac{x-2}{{{x}^{2}}-3x+2}) . Hàm số nào có đồ thị nhận đường thẳng x=2 làm tiệm cận?

A:

(I) và (III)

B:

(I)

C:

(I) và (II)

D:

(III)

Đáp án: B

Vì có hai hàm số có nghiệm mẫu số x=2 và hàm (III) tử số có nghiệm x=2

9.

Đồ thị hàm số (y=frac{{{x}^{2}}}{{{x}^{2}}-4x})  có bao nhiêu đường tiệm cận?

A:

2

B:

0

C:

3

D:

1

Đáp án: A

Vì bậc tử số bàng bậc mấu số nên có 1 TCN; mẫu số có hai nghiệm trong đó một nghiệm trùng với nghiệm của tử số

10.

Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng

A:

(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-1)

B:

(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-1)

C:

(y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-1)

D:

(y=-{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-1)

Đáp án: B

Vì a<0 và y’ có hai nghiệm

11.

Khẳng  định nào sau đây là đúng về hàm số  (y={{x}^{4}}+4{{x}^{2}}+2)

A:

Đạt cực tiểu tại x = 0

B:

Có cực đại và cực tiểu

C:

Có cực đại và không có cực tiểu

D:

Không có cực trị.

Đáp án: A

Vì a và b cùng dương

12.

Hàm số (y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-1)  đồng biến trên các khoảng

A:

(left( -infty ;1 ight))

B:

(0;2)

C:

(left( 2;+infty ight))

D:

R

Đáp án: B

Vì a< 0 và y’ có hai nghiệm x=0 và x=2

13.

Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số (y=frac{2x+1}{x+1},)  là đúng?

A:

Hàm số luôn nghịch biến trên R{-1}

B:

Hàm số luôn đồng biến trên R{-1}

C:

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–¥; –1) và (–1; +¥)

D:

Hàm số đồng biến trên các khoảng (–¥; –1) và (–1; +¥)

Đáp án: D

Vì y’>0 và viết (–¥; –1) và (–1; +¥)

14.

Kết luận nào là đúng về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (y=sqrt{x-{{x}^{2}}})

A:

Có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất

B:

Có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất

C:

Có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất

D:

Không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Đáp án: A

15.

Cho hàm số (y=frac{3x+1}{2x-1}) .Khẳng định nào sau đây đúng?

A:

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=3/2 

B:

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng  là y=3/2

C:

Đồ thị hàm số không có tiệm cận

D:

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng  là x=1

Đáp án: A

Vì hàm số b1/b1 có 01 tiệm cận ngang y= a/c

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số