Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT chuyên Lê Hồng Phong năm 2018 môn toán mã đề 121

Cập nhật: 01/07/2020

1.

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích khối chóp là:

A:

(a^3 over sqrt{2})

B:

(a^3 sqrt{2} over 6)

C:

(a^3 sqrt{2} over 3)

D:

(a^3 over sqrt{3} )

Đáp án: B

2.

Đường thẳng đi qua hai điểm M(2; 0); N(0; 3) có phương trình là:

A:

3x + 2y - 6 = 0

B:

3x + 2y + 6 = 0

C:

3x - 2y - 6 = 0

D:

3x + 2y = 0

Đáp án: A

3.

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: (fleft( x ight)=sqrt{2-{{x}^{2}}}+x)

A:

(left{ egin{align} & min =-sqrt{2} \ & max =2 \ end{align} ight.)

B:

(left{ egin{align} & min =-sqrt{3} \ & max =2 \ end{align} ight.)

C:

(left{ egin{align} & min =-sqrt{2} \ & max =3 \ end{align} ight.)

D:

(left{ egin{align} & min =-sqrt{2} \ & max =4 \ end{align} ight.)

Đáp án: A

TXĐ: (D=left[ -sqrt{2};sqrt{2} ight])

(f'left( x ight)=frac{-x}{sqrt{2-{{x}^{2}}}}+1=frac{-x+sqrt{2-{{x}^{2}}}}{sqrt{2-{{x}^{2}}}})

(f'left( x ight)=0Leftrightarrow sqrt{2-{{x}^{2}}}=xLeftrightarrow left{ egin{align} & xge 0 \ & 2-{{x}^{2}}={{x}^{2}} \ end{align} ight.Leftrightarrow x=1)

(fleft( -sqrt{2} ight)=-sqrt{2};fleft( 1 ight)=2;fleft( sqrt{2} ight)=sqrt{2})

(underset{left[ -sqrt{2};sqrt{2} ight]}{mathop{max }},fleft( x ight)=fleft( 1 ight)=2), (underset{left[ -sqrt{2};sqrt{2} ight]}{mathop{min }},fleft( x ight)=fleft( -sqrt{2} ight)=-sqrt{2})

4.

Hàm số y=-x3+3x2-1  là đồ thị nào sau

A:

B:

C:

D:

Đáp án: A

5.

Tìm m để hàm số ( y={{x}^{4}}+left( m+2017 ight){{x}^{2}}+5 )  có ba cực trị tạo thành tam giác vuông cân

A:

m=-2019

B:

m=2019

C:

m=-1019

D:

m=1019

Đáp án: A

6.

Tích phân:  (I=intlimits_{1}^{e}{2x(1-ln x),dx}) bằng

A:

(frac{{{e}^{2}}-1}{2})

B:

(frac{{{e}^{2}}}{2})

C:

(frac{{{e}^{2}}-3}{4})

D:

(frac{{{e}^{2}}-3}{2})

Đáp án: D

7.

Bất phương trình: 2x > 3x có tập nghiệm là:

A:

(-∞;0)

B:

(1;+∞)

C:

(0;1)

D:

(-1;1)

Đáp án: A

8.

Tích phân I = (intlimits_{0}^{2}{frac{5x+7}{{{x}^{2}}+3x+2}dx}) có giá trị bằng:

A:

2ln3 + 3ln2

B:

2ln2 + 3ln3

C:

2ln2 + ln3

D:

2ln3 + ln4

Đáp án: A

9.

Kết quả rút gọn số phức (z={{(2+3i)}^{2}}-{{(2-3i)}^{2}}) là:

A:

z=-24i

B:

z=12i

C:

z=-12i

D:

z=24i

Đáp án: D

z=4+12i-9-4+12i+9=24i

10.

Giả sử đồ thị hàm số (y={{x}^{3}}+3m{{x}^{2}}+3(m+6)x+1) có hai cực trị. Khi đó đường thẳng qua hai điểm cực trị có phương trình là:

A:

(y=2(-{{m}^{2}}+m+6)x+{{m}^{2}}+6m+1)

B:

(y=2(-{{m}^{2}}+m+6)x-{{m}^{2}}-6m+1)

C:

(y=-2x+{{m}^{2}}+6m+1)

D:

(y=2x+{{m}^{2}}+6m+1)

Đáp án: A

Ta có  (y(x)=y'(x).q(x)+r(x)) Khi đó thực hiện chia y(x)cho y’(x)  ta được phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị là   (y=2(-{{m}^{2}}+m+6)x+{{m}^{2}}+6m+1)

11.

Bất phương trình ({{log }_{2}}(sqrt{x-2}+4)ge {{log }_{3}}(frac{1}{sqrt{2-x}+8}))  có tập nghiệm là :

A:

x=2

B:

x ≥ 2

C:

x ≤ 2

D:

1 ≤ x ≤ 2

Đáp án: A

Điều kiện (left{ egin{matrix} x-2ge 0 \ 2-xge 0 \ end{matrix} ight.)

12.

Mặt phẳng qua 3 điểm A(1;0;0), B(0;-2;0), C(0;0,3) có phương trình là:

A:

(frac{x}{1}+frac{y}{-2}+frac{z}{3}=6)

B:

6x-3y+2z=6

C:

(frac{x}{-1}+frac{y}{2}+frac{z}{-3}=1)

D:

x-2y+3z=1

Đáp án: B

13.

Gọi z1;z2 là hai nghiệm phức của phương trình ({{z}^{2}}+2z+10=0)  Giá trị của biểu thức (|{{z}_{1}}{{|}^{2}}+|{{z}_{2}}{{|}^{2}})

A:

5

B:

20

C:

10

D:

30

Đáp án: B

({{z}_{1}}=-1-3i;{{z}_{2}}=-1+3i)

14.

Đường thẳng y=x+m cắt đường tròn ({{(x-1)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}=16)  theo dây cung có độ dài lớn nhất bằng

A:

1

B:

2

C:

4

D:

8

Đáp án: D

Phương trình hoàng độ giao điểm là: ({{(x-1)}^{2}}+{{(x+m-2)}^{2}}=16<=>2{{x}^{2}}+2(m-3){{x}^{{}}}+{{(m-2)}^{2}}-15=0)

Khi đó   (left{ egin{matrix} {{x}_{1}}+{{x}_{2}}=3-m \ {{x}_{1}}.{{x}_{2}}=frac{{{(m-2)}^{2}}-15}{2} \ end{matrix} ight.)

Gọi A, B là giao điểm của d và đường tròn

Khi đó AB=(sqrt{2[{{({{x}_{1}}+{{x}_{2}})}^{2}}-4{{x}_{1}}{{x}_{2}}]}=sqrt{2[{{(m-1)}^{2}}+18]})

Vậy AB lớn nhất =8 khi m=1

15.

Cho hai đường thẳng: ({{d}_{1}}:frac{x-2}{4}=frac{y}{-6}=frac{z+1}{-8})  và  ({{d}_{1}}:frac{x-7}{-6}=frac{y-2}{9}=frac{z}{12}) . Vị trí tương đối giữa d1 và d2 là:

A:

Trùng nhau

B:

Song song

C:

Cắt nhau

D:

Chéo nhau

Đáp án: B

Ta có (overrightarrow{{{u}_{1}}}=-frac{2}{3}overrightarrow{{{u}_{2}}}), M1(2;0;-1)  không thuộc d2. Vậy d1//d2

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số