Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT chuyên Lê Hồng Phong năm 2018 môn toán mã đề 122

Cập nhật: 15/07/2020

1.

Tính đạo hàm của hàm số y = 2016

A:

y' = x.2016x-1

B:

y' = 2016

C:

(y'=frac{{{2016}^{x}}}{ln 2016})

D:

y' = 2016.ln2016

Đáp án: D

y' = 2016.ln2016

2.

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A:

Hàm số y = ax với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên (-¥: +¥)

B:

Hàm số y = ax với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên (-¥: +¥)

C:

Đồ thị hàm số y = ax (0 < a ¹ 1) luôn đi qua điểm (a ; 1)

D:

Đồ thị các hàm số y = ax và y =(1/a)x   (0 < a ¹ 1) thì đối xứng với nhau qua trục tung

Đáp án: D

3.

Cho hai đường thẳng 

Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua (D1) và song song với (D2)

A:

x+7y+5z-20=0

B:

2x+9y+5z-5=0

C:

x-7y-5z=0

D:

x-7y+5z+20=0

Đáp án: B

Hai vectơ chỉ phương của (left( P ight):overrightarrow{a}=left( -2;1;-1 ight);overrightarrow{b}=left( 1;2;-4 ight))

Pháp vectơ của (P): (overrightarrow{AN}=left[ overrightarrow{a},overrightarrow{b} ight]=-left( 2;9;5 ight))

(Aleft( 3;1;-2 ight)in left( P ight)Rightarrow left( x-3 ight)2+left( y-1 ight)9+left( z+2 ight)5=0)

(Rightarrow left( P ight):2x+9y+5z-5=0)

4.

Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147 m, cạnh đáy dài 230 m.  Thế tích của nó là:

A:

7776300 m3

B:

3888150 m3

C:

2592100 m3

D:

2592100 m2

Đáp án: C

5.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật ( AB=2a,AD=a ) . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy (ABCD) là trung điểm H của AC, góc giữa mặt bên (SAD) và mặt đáy (ABCD) bằng ( {{60}^{0}} ) . Gọi M là trung điểm của SA . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SBC)  bằng:

A:

( asqrt{3} )

B:

( frac{asqrt{3}}{8} )

C:

( frac{asqrt{3}}{4} )

D:

( frac{asqrt{3}}{2} )

Đáp án: D

6.

Đường cong trong hình vẽ bên đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A:

y=x2+2x+1

B:

y=x3-2x+1

C:

y=-x4+2x2+1

D:

y=x4+2x2+1

Đáp án: D

7.

Khoảng nghịch biến của hàm số: (y=frac{1}{2}{{x}^{4}}-3{{x}^{2}}-2017)  là:

A:

(left( -infty ;-sqrt{3} ight)cup left( 0;sqrt{3} ight))

B:

(left( -sqrt{3};0 ight))

C:

(left( sqrt{3};+infty ight))

D:

(left( -sqrt{3};0 ight)cup left( sqrt{3};+infty ight))

Đáp án: A

8.

Giá trị của m để hàm số (y=frac{mx+1}{x+2})   nghịch biến trên từng khoảng xác định:

A:

m < 1/2

B:

m ≤ 1/2

C:

m > 1/2

D:

m ≥ 1/2

Đáp án: A

9.

Giá trị lớn nhất của hàm số (y={{x}^{3}}-6{{x}^{2}}+9x+1)  trên đoạn [-2;3] là:

A:

3

B:

4

C:

5

D:

6

Đáp án: C

10.

Hàm số (y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-3)  đạt cực đại tại x bằng:

A:

±1

B:

1

C:

-4

D:

0

Đáp án: D

11.

Giá trị của m để hàm số (y={{x}^{3}}-3m{{x}^{2}}+left( {{m}^{2}}-1 ight)x+2)   đạt cực tiểu tại x bằng 2 là:

A:

0

B:

1

C:

11

D:

3

Đáp án: B

12.

Đường thẳng x=1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

A:

(y=frac{x-11}{x+1})

B:

(y=-2x+1+frac{1}{x+2})

C:

(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-3)

D:

(y=x-1+frac{1}{x-1})

Đáp án: D

13.

Cho hàm số (y=frac{2}{3}{{x}^{3}}+left( m+1 ight){{x}^{2}}+left( {{m}^{2}}+4m+3 ight)x)    có cực trị là x1;x2. Tính giá trị lớn nhất của biểu thức (A=left| {{x}_{1}}.{{x}_{2}}-2left( {{x}_{1}}+{{x}_{2}} ight) ight|) bằng :

A:

9/2

B:

(frac{9}{sqrt{2}})

C:

-(frac{9}{sqrt{2}})

D:

-9/2

Đáp án: A

14.

hàm số (y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-3)  tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình f''(x)=20 là:

A:

(y=4sqrt{2}x-1)

B:

(y=-4sqrt{2}x-1)

C:

(left[ egin{align} & y=4sqrt{2}x-11 \ & y=-4sqrt{2}x-11 \ end{align} ight.)

D:

(left{ egin{align} & y=4sqrt{2}x+11 \ & y=-4sqrt{2}x+11 \ end{align} ight.)

Đáp án: C

15.

Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y=x+1 và đường cong (y=frac{2x+4}{x-1}) . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:

A:

5/2

B:

-5/2

C:

1

D:

2

Đáp án: C

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số