Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT chuyên Lê Hồng Phong năm 2018 môn toán mã đề 123

Cập nhật: 18/07/2020

1.

Một con cá hồi bơi ngược dòng ( từ nơi sinh sống) để vượt khoảng cách 300km (tới nơi sinh sản). Vận tốc dòng nước là 6km/h. Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v km/h thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ cho bởi công thức E(v)= cv3t trong đó c là hằng số cho trước. E tính bằng Jun. Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất bằng:

A:

9 km/h

B:

8 km/h

C:

10 km/h

D:

12 km/h

Đáp án: A

Thời gian cá bơi: (t=frac{300}{v-6}Rightarrow E=c{{v}^{3}}t=c{{v}^{3}}.frac{300}{v-6})

Xét hàm số (E=c{{v}^{3}}.frac{300}{v-6})       (vin left( 6;+infty ight))

(E'=frac{-300.c.{{v}^{3}}}{{{left( v-6 ight)}^{2}}}+frac{900c{{v}^{2}}}{v-6}=0Rightarrow v=9)

Bảng biến thiên:

(Rightarrow {{E}_{min }}Leftrightarrow v=9)

2.

Cho hai số phức z1=2+i và z2=4-3i. Tính môđun của số phức z1-z2.

A:

(left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} ight|=2sqrt{5})

B:

(left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} ight|=2sqrt{3})

C:

(left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} ight|=2sqrt{2})

D:

(left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} ight|=2)

Đáp án: A

(left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} ight|=sqrt{{{(-2)}^{2}}+{{4}^{2}}}=2sqrt{5})

3.

Một người gửi gói tiết kiệm linh hoạt của ngân hàng cho con với số tiền là 500000000 VNĐ, lãi suất 7%/năm. Biết rằng người ấy không lấy lãi hàng năm theo định  kỳ sổ tiết kiệm.Hỏi sau 18 năm, số tiền người ấy nhận về là bao nhiêu?

(Biết rằng, theo định kì rút tiền hằng năm, nếu không lấy lãi thì số tiền sẽ được nhập vào thành tiền gốc và sổ tiết kiệm sẽ chuyển thành kì hạn 1 năm tiếp theo)

A:

4.689.966.000  VNĐ 

B:

3.689.966.000  VNĐ

C:

2.689.966.000  VNĐ

D:

1.689.966.000   VNĐ

Đáp án: D

Gọi a là số tiền gửi vào hàng tháng gửi vào ngân hàng
       x là lãi suất ngân hàng
       n là số năm gửi
Ta có
Sau năm 1 thì số tiền là :(a+ax=aleft( x+1 ight))

Sau năm 4: (a{{left( x+1 ight)}^{3}}+a{{left( x+1 ight)}^{3}}x=a{{left( x+1 ight)}^{3}}left( x+1 ight)=a{{left( x+1 ight)}^{4}})
Sau n năm  ,số tiền cả gốc lẫn lãi là : (a{{left( x+1 ight)}^{n}})
Vậy sau 18 năm, số tiền người ý nhận được là: (500.000.000{{left( 0,07+1 ight)}^{18}}=1,689,966,000) VNĐ

4.

Cho a >0, b > 0 thỏa mãn a2+b2=7ab . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A:

(log (a+b)=frac{3}{2}(loga+logb))

B:

2(loga+logb)=log(7ab)

C:

3log (a+b)= 1/2 (loga+logb)

D:

(log frac{a+b}{3}=frac{1}{2}(loga+logb))

Đáp án: D

5.

Cho hình thang (S:left{ egin{align} & y=3x \ & y=x \ & x=0 \ & x=1 \ end{align} ight.). Tính thể tích vật thể tròn xoay khi nó xoay quanh Ox.

A:

8π/3

B:

2/3

C:

2

D:

Đáp án: A

Xét hình thang giới hạn bởi các đường: y=3x;y=x;x=0;x=1

Ta có: (V=pi left| intlimits_{0}^{1}{{{left( 3x ight)}^{2}}dx-}intlimits_{0}^{1}{{{left( x ight)}^{2}}dx} ight|=frac{8}{3}pi )

6.

Để tính (I=intlimits_{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{3}}{sqrt{{{ an }^{2}}x+{{cot }^{2}}x-2}dx}). Một bạn giải như sau:

          Bước 1: (I=intlimits_{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{3}}{sqrt{{{left( an x-cot x ight)}^{2}}}dx})                           Bước 2: (I=intlimits_{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{3}}{left| an x-cot x ight|dx})

          Bước 3: (I=intlimits_{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{3}}{left( an x-cot x ight)dx})                                Bước 4: (I=intlimits_{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{3}}{2frac{c ext{os2x}}{ ext{sin2x}}dx})

          Bước 5: (I=ln left| sin 2x ight|left| _{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{3}} ight.=-2ln frac{sqrt{3}}{2}). Bạn này làm sai từ bước nào?

A:

2

B:

3

C:

4

D:

5

Đáp án: B

(egin{align} & I=intlimits_{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{3}}{sqrt{{{ an }^{2}}x+{{cot }^{2}}x-2}dx}=intlimits_{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{3}}{sqrt{{{left( an x-cot x ight)}^{2}}}dx}=intlimits_{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{3}}{left| an x-cot x ight|dx} \ & ,,,,,=left| intlimits_{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{4}}{left( an x-cot x ight)dx} ight|+left| intlimits_{frac{pi }{4}}^{frac{pi }{3}}{left( an x-cot x ight)dx} ight|=left| intlimits_{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{4}}{2frac{c ext{os2x}}{ ext{sin2x}}dx} ight|+left| intlimits_{frac{pi }{4}}^{frac{pi }{3}}{2frac{c ext{os2x}}{ ext{sin2x}}dx} ight| \ & ,,,,=ln left| sin 2x ight|left| _{frac{pi }{6}}^{frac{pi }{4}} ight.+ln left| sin 2x ight|left| _{frac{pi }{4}}^{frac{pi }{3}} ight.=-2ln frac{sqrt{3}}{2} \ end{align})

7.

Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z2+4z+7=0 . Khi đó ({{left| {{ ext{z}}_{1}} ight|}^{2}}+{{left| {{ ext{z}}_{2}} ight|}^{2}}) bằng:

A:

10

B:

7

C:

14

D:

21

Đáp án: C

8.

Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện (left| z-2-4i ight|=left| z-2i ight|) .Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất

A:

z=-1+i

B:

z=-2+2i

C:

z=2+2i

D:

z=3+2i

Đáp án: C

Giả sử z = x + yi ta có:

(egin{align} & left| z-2-4i ight|=left| z-2i ight|=>x+y=4=>left| z ight|=sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}} \ & =sqrt{2{{(x-2)}^{2}}+8}ge 2sqrt{2} \ end{align}) => z = 2 + 2i

9.

Tính thể tích của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ biết AD’ = 2a.

A:

V =a3

B:

V =8a3

C:

V =(2 sqrt{2})a3

D:

V =(2 sqrt{2} over 3)a3

Đáp án: C

Gọi x là cạnh của hlp => (AD'=xsqrt{2}=2a=>x=asqrt{2})  => V =(2 sqrt{2})a3                      

10.

Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc đáy và SA= (2 sqrt{3})a .  Tính thể tích V của khối chóp S.ABC

A:

(V=frac{3sqrt{2}{{a}^{3}}}{2})

B:

V = a3/2

C:

V = 3a3/2

D:

V = 3a3

Đáp án: B

Ta có ({{S}_{ ext{day}}}=frac{{{a}^{2}}sqrt{3}}{4}) ; h=SA =(2 sqrt{3}) a => V = a3/2                           

11.

Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD đôi một vuông góc với nhau:

BA = 3a, BC =BD = 2a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Tính thể tích khối chóp C.BDNM

A:

V =8a3/3

B:

V =2a3/3

C:

V =3a3/2

D:

V =a3

Đáp án: C

Ta có ({{S}_{MNBD}}=frac{(2a+a).frac{3a}{2}}{2}=frac{9{{a}^{2}}}{4}) ; BC=2a => (V=frac{1}{3}.frac{9{{a}^{2}}}{4}.2a=frac{3{{a}^{3}}}{2})                  

12.

Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = AC = 2a. Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC.

A:

a( sqrt{2})

B:

2a( sqrt{2})

C:

2a

D:

a(sqrt{5})

Đáp án: B

(l=BC=sqrt{{{(2a)}^{2}}+{{(2a)}^{2}}}=2asqrt{2})

13.

Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 và BC = 2. Gọi P, Q lần lượt là các điểm trên cạnh AB và CD sao cho: BP = 1, QD = 3QC. Quay hình chữ nhật APQD xung quanh trục PQ ta được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó.

A:

10π

B:

12π

C:

D:

Đáp án: B

Ta có AP = 3, AD = 2

Khi quay hcn APQD xung quanh trục PQ ta được hình trụ có bán kính đáy r = 3 và đường sinh l = 2.

Diện tích xung quanh (,{{S}_{xq}}=2pi .r.l=2pi .3.2=12pi )      

14.

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Thể tích của khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện ABCD bằng:

A:

(frac{sqrt{3}pi {{a}^{3}}}{8})

B:

(frac{sqrt{2}pi {{a}^{3}}}{24})

C:

(frac{2sqrt{2}{{a}^{3}}}{9})

D:

(frac{sqrt{3}{{a}^{3}}}{24})

Đáp án: B

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Ta có (MN=sqrt{A{{N}^{2}}-A{{M}^{2}}}=frac{asqrt{2}}{2})

=> Bán kính khối cầu là: (r=frac{MN}{2}=frac{asqrt{2}}{4})=> Thể tích khối cầu là: (frac{sqrt{2}pi {{a}^{3}}}{24}).                   

15.

Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A( 1;6;2 );B( 5;1;3); C(4;0;6); D(5;0;4) .Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) là

A:

(left( S ight):{{left( x+5 ight)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{left( z+4 ight)}^{2}}=frac{8}{223})

B:

(left( S ight):{{left( x-5 ight)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{left( z+4 ight)}^{2}}=frac{4}{223})

C:

(left( S ight):{{left( x+5 ight)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{left( z-4 ight)}^{2}}=frac{16}{223})

D:

(left( S ight):{{left( x-5 ight)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{left( z-4 ight)}^{2}}=frac{8}{223})

Đáp án: D

Ta có:

(overrightarrow{AB}left( 4;-5;1 ight);overrightarrow{AC}left( 3;-6;4 ight)Rightarrow overrightarrow{{{n}_{left( ABC ight)}}}left( 14;13;9 ight))

Phương trình mặt phẳng (ABC) là: 14x+13y+9z-110=0

(R=dleft( D;left( ABC ight) ight)=frac{left| 14.5+13.0+9.4-110 ight|}{sqrt{{{14}^{2}}+{{13}^{2}}+{{9}^{2}}}}=frac{4}{sqrt{446}})

Vậy phương trình mặt cầu là: (left( S ight):{{left( x-5 ight)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{left( z-4 ight)}^{2}}=frac{8}{223})

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số