Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT chuyên Lê Hồng Phong năm 2018 môn toán mã đề 124

Cập nhật: 17/07/2020

1.

Một vật chuyển động với vận tốc (v(t)=1,5+frac{{{t}^{2}}+4}{t+4}(m/s)). Gọi s(tính bằng m) là quãng đường vật đó đi được trong 4 giây, ta có :

A:

s =2 - 20n2

B:

s =2 + 20n2

C:

s =-2 - 20n4

D:

s =- 2 + 20n2

Đáp án: D

2.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số

(y={{x}^{4}}+2left( m-2 ight){{x}^{2}}+{{m}^{2}}-5m+5)  có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều

A:

m =(2-sqrt[3]{3})

B:

 m=1

C:

m =12

D:

m =2

Đáp án: A

y =  x4 + 2(m – 2)x2 + m2 – 5m + 5    

 + y’ = 4x3 + 4(m – 2)x 

 + Để hàm số có ba cực trị Û y’ = 0 có ba nghiệm phân biệt Û  m < 2

 + y’ = 0 (Leftrightarrow left[ egin{align} & x=0 \ & x=pm sqrt{2-m} \ end{align} ight.)

 + Ba điểm cực trị của đồ thị: A(0;m2 – 5m + 5); (Bleft( -sqrt{2-m};1-m ight);,,,Cleft( sqrt{2-m};1-m ight))

 + ABC là tam giác đều Û AB = BC Û ( 2 – m) + (2 – m)4 = 4(2 – m)

                                                            Û (2 – m)[(2 – m)3 – 3] = 0 Þ   m =(2-sqrt[3]{3})        

3.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số (y={{x}^{3}}+{{x}^{2}}-left( m+2 ight)x-1)  nghịch biến trên một đoạn có độ dài không vượt quá 2

A:

m ≤ 2/3

B:

-7/3 ≤ m ≤ 2/3

C:

m ≥ -7/3

D:

-7/3 < m ≤ 2/3

Đáp án: D

+ Tính (y'=3{{x}^{2}}+2x-left( m+2 ight),Delta '=3m+7)

+ Nếu Δ' ≤ 0 thì h/s đồng biến trên R nên không t/m giả thiết của bài toán

+ Xét Δ'=0 . Khi đó y'=0 có hai nghiệm phân biệt x1<x2 và h/s nghịch biến trên đoạn [x1;x2] .

+ Theo giả thiết phải có (left| {{x}_{2}}-{{x}_{1}} ight|le 2) . Từ đây áp dụng ĐL Viet sẽ tìm được kết quả.

4.

Đồ thị sau đây là của hàm số:

A:

(y={ {x+1} over {x-1}})

B:

(y={ {x+2} over {x-1}})

C:

(y={ {2x+2} over {2x-1}})

D:

(y={ {x+2} over {2x-1}})

Đáp án: B

Đồ thị có TCĐ x=1, TCN y=1 nên loại D. Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0; -2) nên loại A, đồ thị cắt trục trục hoành tại (-2; 0) nên chọn B

5.

Tính đạo hàm của hàm số y=11x 

A:

(y'=x{{.11}^{x-1}})

B:

y'=11x 

C:

(y'=frac{{{11}^{x}}}{ln 11})

D:

y'=11x.ln 11

Đáp án: D

6.

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x – 2y - 2z - 5 = 0 và điểm A(2;3;-1). Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (P)

A:

d =3/7

B:

(d=frac{3}{sqrt{7}})

C:

d=3/17

D:

(d=frac{3}{sqrt{17}})

Đáp án: D

(d(A,(p))=frac{left| 3.2-2.3-2.(-1)-5.1 ight|}{sqrt{{{3}^{2}}+{{(-2)}^{2}}+{{(-2)}^{2}}}}=frac{3}{sqrt{17}})

7.

Cho hàm số y=f(x) có   (f'(x)=left( 2x-1 ight){{x}^{2}}{{left( 1-x ight)}^{2}}) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng

A:

Hàm số đã cho không có cực trị

B:

Hàm số đã cho có đúng một cực trị

C:

Hàm số đã cho có hai cực trị

D:

Hàm số đã cho có ba cực trị

Đáp án: B

8.

Số đường tiệm cận của hàm số (y=frac{sqrt{{{x}^{2}}+2x}}{x-2})  là

A:

1

B:

2

C:

0

D:

3

Đáp án: D

9.

Hàm số (y=frac{{{x}^{3}}}{3}-frac{{{x}^{2}}}{2}-6x+frac{3}{4})  

A:

Đồng biến trên khoảng (-2;3)  

B:

Đồng biến trên khoảng (-2;+∞)   

C:

Nghịch biến trên khoảng (-2;3)  

D:

Nghịch biến trên khoảng (-∞;-2)

Đáp án: C

10.

Cho hàm số (y=-frac{{{x}^{4}}}{2}+2017) .Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A:

Hàm số đạt cực đại tại x=0

B:

Hàm số đạt cực tiểu tại x=0

C:

Hàm số đã cho không có cực trị

D:

Hàm số đã cho có hai cực trị

Đáp án: A

11.

Giá trị lớn nhất của hàm số (y=frac{{{x}^{2}}-3x}{x+1})  trên đoạn [0;3] bằng

A:

(underset{left[ 0;3 ight]}{mathop{max }},y=3)

B:

(underset{left[ 0;3 ight]}{mathop{max }},y=1)

C:

(underset{left[ 0;3 ight]}{mathop{max }},y=2)

D:

(underset{left[ 0;3 ight]}{mathop{max }},y=0)

Đáp án: B

12.

Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số (y=frac{{{x}^{2}}-2x-3}{x-2})  và y=x+1 là

A:

(2;2)

B:

(2;-3)

C:

(-1;0)

D:

(3;1)

Đáp án: C

13.

Cần phải thiết kế các hộp đựng dạng hình trụ có nắp đậy như hình bên để đựng các sản phẩm đã được chế biến, có dung tích V(cm3) . Hãy xác định chiều cao h và bán kính R của mặt đáy hộp đựng để khi sản xuất tiết kiệm vật liệu nhất?

A:

(R=sqrt[3]{frac{V}{2pi }};h=frac{V}{pi {{left( sqrt[3]{frac{V}{2pi }} ight)}^{2}}})

B:

(R=sqrt[3]{frac{V}{pi }};h=frac{V}{pi {{left( sqrt[3]{frac{V}{pi }} ight)}^{2}}})

C:

(R=sqrt[3]{frac{V}{pi }};h=frac{V}{pi sqrt[3]{frac{V}{pi }}})

D:

(R=sqrt[3]{frac{V}{2pi }};h=frac{V}{pi sqrt[3]{frac{V}{2pi }}})

Đáp án: A

14.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình ({{cos }^{3}}x-{{sin }^{3}}x=m)  có đúng hai nghiệm thuộc đoạn (left[ -frac{pi }{4};frac{pi }{4} ight]) .

A:

(mle frac{sqrt{2}}{2})

B:

m ≥ 1

C:

(frac{sqrt{2}}{2}le m<1)

D:

(frac{sqrt{2}}{2}<m<1)

Đáp án: C


 

15.

Giải phương trình ({{log }_{5}}left( x-3 ight)=3)  

A:

x=122

B:

x=128

C:

x=129

D:

x=135

Đáp án: B

Điều kiện x>3. Phương trình đã cho trở thành x=128 

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số