Danh sách bài viết

Đề thi thử nghiệm môn Toán kỳ thi THPT QG 2018 trường THPT Nam Cao

Cập nhật: 17/07/2020

1.

Một vật chuyển động theo quy luật s = -(1 over 2)t3 + 9t2, với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và  s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu? 

A:

216 (m/s). 

B:

30 (m/s). 

C:

400 (m/s). 

D:

54 (m/s). 

Đáp án: D

Ta có v = s’ = -(3 over 2)t2  + 18t

Do cần tìm vmax trong 10 giây đầu tiên nên cần tìm GTLN của v(t) = -(3 over 2)t2  + 18t trên [0;10]

có v’(t) = -3t + 18  v’(t) = 0 <--> t = 6 

Do v(t) liên tục và v(0) = 0, v(10) = 30, v(6) = 54 do đó vmax = 54 m/s 

2.

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = ln(x2 + 1) - mx + 1 đồng biến trên khoảng ((-infty;+infty))

A:

 ((-infty;-1)]

B:

 ((-infty;-1))

C:

[-1;1]

D:

[(1;+infty))

Đáp án: A

y’ = (2x over x^2 +1) - m -> y’ ≥ 0  v ới mọi x <--> m ≤ (2x over x^2 +1) với mọi x hay m ≤ min(2x over x^2 +1) 

Do (2x over x^2 +1) ≥ -1, Với mọi x dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = -1 nên m ≤ -1 là tất cả giá trị cần tìm
 

3.

Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 

A:

ln(ab) = lna + lnb 

B:

ln(ab) = lna . lnb 

C:

ln(a over b) = (lna over lnb)

D:

ln(a over b) = lnb - lna

Đáp án: A

(theo tính chất lôgarit) 

4.

Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức s(t) = s(0).2t , trong đó s(0) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s(t) là số lượng vi khuẩn A có sau t phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con ? 

A:

48 phút

B:

19 phút

C:

7 phút

D:

12 phút

Đáp án: C

Theo giả thiết -> 625000 = s(0).23-> s(0) = 625000/8

khi số vi khuẩn là 10 triệu con thì 107= s(0).2t -> 2t= 128 -> t =7 (phút) 

5.

Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 

A:

log2((2a^3 over b)) = 1 + 3log2a - log2b

B:

log2((2a^3 over b)) = 1 + (1 over 3)log2a - log2b

C:

log2((2a^3 over b)) = 1 + 3log2a + log2b

D:

log2((2a^3 over b)) = 1 + (1 over 3)log2a + log2b

Đáp án: A

Chọn A (theo tính chất logarith) 

6.

Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y = ax, y = bx, y = cx được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A:

a < b < c

B:

a < c < b 

C:

b < c < a 

D:

c < a < b 

Đáp án: B

Xét hàm y = ax với a>0 và a khác 1. Ta có nếu a >1 thì y đến dương vô cùng khi x đến dương vô cùng còn nếu a < 1 thì y dần về 0 khi x đến dương vô cùng từ nhận xét trên và dựa vào đồ thị suy ra b,c >1 còn a <1 trên đồ thị, lấy một giá trị dương bất kỳ của x là α, ta thấy bα> cα. Xét hàm xα trên (1;  , có (xα)’ = αxα-1 > 0 nên hàm đông biến trên (1; (infty) ). Do đó b>c 

7.

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) =  cos2x

A:

(int f(x) dx = 1/2 sin2x + C)

B:

(int f(x) dx = -1/2 sin2x + C)

C:

(int f(x) dx = 2 sin2x + C)

D:

(int f(x) dx = -2 sin2x + C)

Đáp án: A

8.

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [1;2], f(1) =1 và f(2)= 2. Tính (I=intlimits_1^2 f'(x)dx)

A:

I= 1.

B:

I= -1.

C:

I=3.

D:

I= 7/2 

Đáp án: A

Theo tính chất nguyên hàm, tích phân: I = f(2) - f(1)= 1

9.

Cho (intlimits_0^4f(x)dx=16) tính (I=intlimits_0^2f(2x)dx)

A:

I= 32 

B:

I= 8 

C:

I= 16

D:

I= 4

Đáp án: B

(I=intlimits_0^2f(2x)dx = 1/2 . intlimits_0^4f(x)dx(đổi biếnt=2x)=8)

Chọn B 

10.

Biết (intlimits_3^4 dx/(x^2 + x) = aln2+bln3+c ln5 ) với a,b,c là các số nguyên. Tính S=a+b+c

A:

S= 6

B:

S=2

C:

S=-2

D:

S=0

Đáp án: B

Ta có:  (2^a.3^b.5^c =e^{intlimits_3^41/(x^2+x)dx} =16/15=2^4/3.5 ) →  a=4, b=-1, c=-1 → S=2

11.

Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường y=ex, y=0, x=0 và x=ln4. Đường thẳng x=k (0<k<ln4) chia (H)   thành hai phần có diện tích là S1 và S2 như hình vẽ bên. Tìm k để S1=2S2

 

A:

 (k= {2 over 3}ln4)

B:

k=ln2

C:

(k=ln {8 over 3})

D:

k=ln3

Đáp án: D

ta có : s1=(intlimits_0^ke^x)

          s2=(intlimits_0e^{ln4} e^x-S_1 = 3-S_1= S1/2 )

(intlimits_0^ke^x=2)

⇒k=ln3

12.

. Ông An có một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài trục bé bằng 10m. Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng ( như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa là 100.000 đồng 2 /1m . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn.)

A:

7.862.000 đồng.

B:

 7.653.000 đồng.

C:

7.128.000 đồng.

D:

7.345.000 đồng.

Đáp án: B

Phương trình elip là: ( {x^2 over 64} + {y^2 over 25} =1)  Ta có: diện tích mảnh vườn cần tìm được chia làm 2 qua trục lớn, gọi diện tích 1 phần là S.

Gắn tâm elip là O, trục lớn là Ox, trục bé là Oy.

Sử dụng ứng dụng tích phân, diện tích phần này sẽ giới hạn qua đường cong (y= sqrt{25-frac{25x^2}{64}})

và 2 đường x = 4; x = -4

Ta có:(S= intlimits_{-4}^4 sqrt{25-frac{25x^2}{64}}dx= 38,2644591)( Sử dụng CASIO, tuy nhiên có thể giải thông thường qua đặt x = 8sint ).

Như vậy số tiền cần có là: 38,2644591.2.100.000 = 7652891 ≈ 7653000.

Chọn B.

13.

Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z Tìm phần thực và phần ảo của số phức z

A:

.Phần thực là -4 và phần ảo là 3

B:

Phần thực là 3 và phần ảo là -4i .

C:

Phần thực là 3 và phần ảo là -4 . 

D:

Phần thực là -4 và phần ảo là 3i .

Đáp án: C

Tọa độ M( 3; -4) nên sẽ có phần thực là 3, phần ảo là -4( không phải là -4i).

Chọn C.

14.

Tìm số phức liên hợp của các số phức z=i (3i+1)

A:

(overline{z}=3-i)

B:

(overline{z}=-3+i)

C:

(overline{z}=3+i)

D:

(overline{z}=-3-i)

Đáp án: D

Ta có: z =i(3i+1) = i-3 ⇒ (overline{z}=-3-i)

Chọn D 

15.

 Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 4z2 - 16z + 17. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz0 ? 

A:

M= (1/2;2)

B:

M2 = (-1/2;2)

C:

M= (-1/4;1)

D:

M= (1/4;1)

Đáp án: B

Do đó:

z0 =(i + 4 over 2 ) -> iz=(-1 + 4i over 2) = ({-1 over 2} + 2i)

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số