Danh sách bài viết

Đề thi thử thpt quốc gia năm 2017 môn Toán lần 1

Cập nhật: 26/07/2020

1.

 Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số (y = {2x+1 over x+1}) ?

A:

x=1

B:

y= -1

C:

y=2

D:

x=-1

Đáp án: D

 ( x + 1 = 0 -> x = -1) 

2.

Đồ thị của hàm số y = x4 - 2x+ 2 và đồ thị hàm số y = -y2 + 4 có tất cả bao nhiêu điểm chung ? 

A:

0

B:

4

C:

1

D:

2

Đáp án: D

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x4 – 2x2 + 2 = -x2 + 4 

<=>  x4 – x2 – 2 = 0 <=> (x2 + 1)(x2 – 2) = 0

<=> x =  ({ pm sqrt{2} })   

phương trình có 2 nghiệm nên đồ thị hai hàm đã cho sẽ có 2 điểm chung 

3.

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên đoạn [-2,2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây? 

A:

x=-2 

B:

x=-1

C:

x=1 

D:

x=2

Đáp án: B

 do tại x = -1 thì y lớn hơn các giá trị xung quanh nó, chú ý: tại x = 2 và x = -2 thì y đạt GTLN, GTNN chứ không phải cực trị

4.

Cho hàm số y = x3 - 2x2 + x + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 

A:

Hàm số nghịch biến trên khoảng ((1over 3);1)

B:

Hàm số nghịch biến trên khoảng (-(infty);(1over 3))

C:

Hàm số đồng biến trên khoảng ((1over 3);1)

D:

Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+(infty))

Đáp án: A

y’ = 3x2 – 4x + 1 = (x – 1)(3x – 1) --> y’ < 0 khi 1/3 < x < 1 nên y nghịch biến trên (1/3;1)

5.

Hàm số y = f(x) xác định trên R{0} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau 

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f(x) = m có ba nghiệm thực phân biệt. 

A:

[-1;2]

B:

(-1;2)

C:

(-1;2]

D:

(-(infty);2]

Đáp án: B

Dựa vào bảng biến ta dễ thấy đường thẳng  y = m cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt <--> -1 < m < 2 

6.

Cho hàm số y = ({x^2 +3 over x + 1}) Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 

A:

Cực tiểu của hàm số bằng -3 

B:

Cực tiểu của hàm số bằng 1

C:

Cực tiểu của hàm số bằng -6 

D:

Cực tiểu của hàm số bằng 2

Đáp án: D

TXĐ D = R{-1} 

ta có y’ = ({x^2 + 2x -3 over (x + 1)^2}) -> y’ = 0 <--> x = -3 hoặc x = 1 

Xét y trên một khoảng chứa 1 (lân cận của 1) là (0,2) ta thấy trên khoảng này thì lập BBT 
từ BBT suy ra tại x = 1 thì y nhỏ hơn các giá trị của y tại các giá trị của x trong lân cận của 1 Do đó, x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số, lại có y(1) = 2 nên 2 là cực tiểu của hs 

7.

Một vật chuyển động theo quy luật s = -(1 over 2)t3 + 9t2, với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và  s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu? 

A:

216 (m/s). 

B:

30 (m/s). 

C:

400 (m/s). 

D:

54 (m/s). 

Đáp án: D

Ta có v = s’ = -(3 over 2)t2  + 18t

Do cần tìm vmax trong 10 giây đầu tiên nên cần tìm GTLN của v(t) = -(3 over 2)t2  + 18t trên [0;10]

có v’(t) = -3t + 18  v’(t) = 0 <--> t = 6 

Do v(t) liên tục và v(0) = 0, v(10) = 30, v(6) = 54 do đó vmax = 54 m/s 

8.

Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = ( {2x - 1 - sqrt{x^2 + x + 3} over x^2 - 5x +6})

A:

x = -3 và x =-2. 

B:

x = -3. 

C:

x = 3 và x = 2. 

D:

x = 3

Đáp án: D

Do đó chỉ có x=3 là tiệm cân đứng của đt hs 

9.

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = ln(x2 + 1) - mx + 1 đồng biến trên khoảng ((-infty;+infty))

A:

 ((-infty;-1)]

B:

 ((-infty;-1))

C:

[-1;1]

D:

[(1;+infty))

Đáp án: A

y’ = (2x over x^2 +1) - m -> y’ ≥ 0  v ới mọi x <--> m ≤ (2x over x^2 +1) với mọi x hay m ≤ min(2x over x^2 +1) 

Do (2x over x^2 +1) ≥ -1, Với mọi x dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = -1 nên m ≤ -1 là tất cả giá trị cần tìm
 

10.

Biết M (0;2), N( 2;-2) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d. Tính giá trị của hàm số tại x = -2. 

A:

y(-2) = 2

B:

y(-2) = 22

C:

y(-2) = 6

D:

y(-2) = -18

Đáp án: D

 y’= 3ax2 + 2bx + c  

Do M(0;2) và N(2;-2) là các điểm cực trị của đths nên y’(0) = 0 và y’(2) = 0 hay c =0 và 12a +4b =0

M,N thuộc đồ thị hàm số nên: y(0)=2 và y(2)=-2 hay d=2 và 8a +4b+2c+d=-2 -> 8a + 4b =-4

từ đó suy ra a=1 và b=-3 y(-2)=-18 

11.

Cho hàm số y = ax3 + bx2 +cx + d có đồ thị như hình vẽ bên . Mệnh đề nào dưới đây đúng :

A:

a < 0, b > 0, c > 0, d < 0

B:

a < 0, b < 0, c > 0, d < 0

C:

a < 0, b < 0, c < 0, d > 0

D:

a < 0, b > 0, c < 0, d < 0

Đáp án: A

Do khi x đến dương vô cùng thì y đến âm vô cùng nên a âm đồ thị cắt Oy tại điểm có tung độ âm nên d âm y’ = 3ax2 +2bx+c từ đồ thị hàm số suy ra 2 điểm cực trị của hàm số có một điểm âm và một điểm dương trong đó điểm dương xa O hơn điểm âm tức là có trị tuyệt đối lớn hơn. Gọi  2 điểm này là x1, x2. Ta có x1x2< 0 và x1 + x2>0. Theo định lý Viet: x1x2 = c/(3a) và x1 + x2=(-2b)/(3a) lại có a âm nên c > 0, b > 0  

12.

Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 

A:

ln(ab) = lna + lnb 

B:

ln(ab) = lna . lnb 

C:

ln(a over b) = (lna over lnb)

D:

ln(a over b) = lnb - lna

Đáp án: A

(theo tính chất lôgarit) 

13.

Tìm nghiệm của phương trình 3x-1 = 27. 

A:

x = 9 

B:

x = 3

C:

x = 4

D:

x = 10

Đáp án: C

(x-1=3 -> x = 4) 

14.

Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức s(t) = s(0).2t , trong đó s(0) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s(t) là số lượng vi khuẩn A có sau t phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con ? 

A:

48 phút

B:

19 phút

C:

7 phút

D:

12 phút

Đáp án: C

Theo giả thiết -> 625000 = s(0).23-> s(0) = 625000/8

khi số vi khuẩn là 10 triệu con thì 107= s(0).2t -> 2t= 128 -> t =7 (phút) 

15.

Cho biểu thức  , với x > 0, mệnh đề nào dưới đây đúng

A:

P = x1/2

B:

P = x13/24

C:

P = x1/4

D:

P = x2/3

Đáp án: B

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số