Danh sách bài viết

Đề thi thử thpt quốc gia năm 2017 môn Toán lần 2

Cập nhật: 13/07/2020

1.

Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ?

A:

y = x3 + 3x + 1

B:

tan x

C:

y = x2 + 2

D:

y = 2x4 + x2

Đáp án: A

– Phương pháp:
Điều kiện để hàm số f(x) đồng biến (nghịch biến) trên ℝ
+ f(x) liên tục trên ℝ
+ f(x) có đạo hàm f'(x) ≥ 0 (≤ 0) ∀x ∈ ℝ và số giá trị x để f'(x) = 0 là hữu hạn.
– Cách giải
Hàm số y = tan x không liên tục trên ℝ (gián đoạn tại các giá trị nên không đồng biến trên ℝ (chỉ đồng biến trên
từng khoảng xác định) ⇒ Loại B
Các hàm số đa thức bậc chẵn không đồng biến trên ℝ vì có đạo hàm f' (x) là đa thức bậc lẻ nên điều kiện f'(x)
≥ 0 ∀x ∈ ℝ không xảy ra ⇒ Loại C, D
Hàm số y = x3 + 3x + 1 liên tục trên ℝ và có y' = 3x2 + 3 > 0 ∀ x ∈ ℝ nên đồng biến trên ℝ.
– Đáp án: Chọn A

2.

Cho hình hộp chữ nhật  ABCD.A'B'C'D' có AB=a, AD= 2avà AA'=2a .  Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện  ABB'C' 

A:

R=3a

B:

R=3a/4

C:

R=3a/2

D:

R=2a

Đáp án: C

Tam giác BB’C’ có tâm đường tròn ngoại tiếp sẽ là trung điểm M của BC’. Từ M vẽ // với AB ta sẽ lấy O là giao của đường qua M // AB và đường qua trung điểm N của AB, vuông góc với AB.

Áp dụng định lý Pytago: 

(R=sqrt{OM^2+MB^2} = ) ( sqrt{{BC^2 over 4} + {AB^2 over 4}}= sqrt{{8a^2 over 4} + {a^2 over 4}}= {3a over 2} )

Chọn C.

3.

Cho hai hình vuông có cùng cạnh bằng 5 được xếp chồng lên nhau sao cho đỉnh X của một hình vuông là tâm của hình vuông còn lại ( như hình vẽ bên). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay mô hình trên xung quang trục XY

A:

(V= {125(1+sqrt{2})pi over 6} )

B:

(V= {125(5+2sqrt{2})pi over 12} )

C:

(V= {125(5+4sqrt{2})pi over 24} )

D:

(V= {125(2+sqrt{2})pi over 4} )

Đáp án: C

Khi ta quay hình thứ nhất quay trục XY, ta được 2 hình nón ghép lại với nhau trong đó: 

h= ( { sqrt{5^2+5^2} over 2} = { 5 sqrt{2} over 2})=r Áp dụng công thức thể tích ta có: 

(V_1 = 2. {1 over 3}pi({ 5 sqrt{2} over 2})^3={ 125pi over 3 sqrt{2}})

Khi ta quay hình còn lại theo trục XY thì ta được hình trụ có chiều cao là 5; r=( {5 over 2}) 

 Áp dụng công thức thể tích ta có: 

V2= S.h = (pi r^2h) (= {125pi over 4}) 

Phần bị trùng sẽ là tam giác vuông của 2 hình vuông đè vào nhau, là 1 hình nón 

r=h=52 ⇒ V3=(x = {1 over 3}pi r^3h= {125pi over 24})

Như vậy:  

 (V = 125pi({1 over 3sqrt{2}} +{1 over 4} - {1 over 24})= {125pi(5+4sqrt{2}) over 24} )

Chọn C.

4.

Trong không gian O xyz với hệ tọa độ cho hai điểm A(3; -2;3). và B( -1;2;5) . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.

A:

I( -2;2;1).

B:

I(1;0;4)

C:

I(2;0;8). 

D:

I(2;-2;-1).

Đáp án: B

Ta có:(I( {X_a+X_b over 2};{Y_a+Y_b over 2};{Z_a+Z_b over 2})) → I(1;0;4)

Chọn B.

5.

Trong không gian với hệ tọa độ O xyz , cho đường thẳng        

 

Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d. ?

A:

(overrightarrow{u_1} = (0;3;-1))

B:

(overrightarrow{u_1} = (1;3;-1))

C:

(overrightarrow{u_1} = (-1;3;-1))

D:

(overrightarrow{u_1} = (1;2;5))

Đáp án: A

Vectơ chỉ phương của d là: (0; 3; -1).

Chọn A.

6.

Trong hệ không gian với tọa độ O xyz , cho ba điểm A B (1;0;0), (0;-2;0) và C(0;0;3). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (ABC)? 

A:

( {x over 3}+ {y over -2}+ {z over -1}=1)

B:

( {x over -2}+ {y over 1}+ {z over 3}=1)

C:

( {x over 1}+ {y over -2}+ {z over 3}=1)

D:

( {x over 3}+ {y over 1}+ {z over -2}=1)

Đáp án: C

Công thức tổng quát khi qua 3 điểm A(a; 0; 0); B( 0; b; 0) và C( 0; 0; c) là:   ( {x over a}+ {y over b}+ {z over c}=1)

Chọn C.

7.

Trong hệ không gian với tọa độ O xyz , phương trình nào dưới đây thuộc mặt cầu có tâm I(1;2;-1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) : x - 2 y- 2 z- 8 = 0? 

A:

(x+1)+(y+2)2 +(z-1)2=3

B:

(x-1)+(y- 2)2 +(z+1)2=3

C:

(x-1)+(y- 2)2 +(z+1)2=9

D:

(x+1)+(y+2)2 +(z-1)2=9

Đáp án: C

Ta có: R= d(I,(P)) = (x = {|1-2.2-2.(-1)-8 | over sqrt{1+2^2 +2^2}} = 3) 

Chọn C. 

8.

Trong không gian với hệ tọa độ O xyz , cho đường thẳng (d: {x+1 over 1} ={y over -3} ={z-5 over -1} ) và mặt phẳng (P) :3x-3y+2z+6=0 Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A:

d cắt và không vuông góc với (P)

B:

d vuông góc với (P). 

C:

d song song với (P). 

D:

d nằm trong (P). 

Đáp án: A

  

→  (overrightarrow{u_d} . overrightarrow{n_p} ) = 3+9-2 #0

Xét M thuộc d có: 

M( t-1 ; -3t ; -t+5 ) → 3(t-1) - 3(-3t) + 2(-t+5) +6 = 0 

⇒ 10t + 13 = 0 ⇒(t = {-13 over 10})

Chọn A.

9.

Trong hệ không gian với tọa độ O xyz , cho hai điểm A( -2;3;1)  và B(5; -6; -2).  Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (O xz ) tại điểm M . Tính tỉ số  ( {AM over BM})

A:

( {AM over BM} = ​ {1 over 2})

B:

( {AM over BM} = 2)

C:

( {AM over BM} = ​ {1 over 3})

D:

( {AM over BM} = 3)

Đáp án: A

Ta có: (overrightarrow{AB} (7;-9;-3)) → AB : (x = {x+2 over 7} = {y-3 over -9}= {z-1 over -3})

Do M nằm trong (Oxz) nên có y = 0 nên :

 (M( {1 over 3};0;0)) ⇒ ( {AM over BM} = |{-7/3 over 14/3}| = {1 over 2})

Chọn A.

10.

Trong hệ không gian với tọa độ O xyz , viết phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều hai đường thẳng  (d_1 : {x-2 over -1} = {y over 1}={z over 1})(d_2 : {x over 2} = {y-1 over -1}={z-2 over -1})

A:

(P) : 2x-2z+1=0

B:

(P): 2y-2z+1 = 0

C:

(P): 2x-2y+1=0

D:

(P): 2y-2z-1=0

Đáp án: B

Khoảng cách từ d tới (P) biết d//(P) chính là khoảng cách từ 1 điểm bất kì từ d tới (P). 

Gọi (P): ay - az + b = 0.

Do (P) cách đều cả 2 đường thẳng đã cho nên lần lượt lấy (2;0;0) và (0;1;2) thì:

( {| b| over sqrt{2a^2}} = {| a-2a+b| over sqrt{2a^2}}) ⇔ |b-a| =|b|              

Chọn B. 

11.

Trong hệ không gian với tọa độ O xyz , xét các điểm A  (0;0;1),B(m;0;0),C(0; n ;0) và D(1;1;1) với m>0,n >0 và m+n =1. Biết rằng m,n thay đổi, tồn tại một mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) và đi qua D . Tính bán kính R của mặt cầu đó? 

A:

(R = 1)

B:

(R = { sqrt{2} over 2})

C:

(R = {3 over 2})

D:

(R = { sqrt{3} over 2})

Đáp án: A

Phương trình mặt phẳng (ABC) là: (x = {x over m} + {y over n} +z = 1 ) do đó nx + my + mnz - mn  = 0

Mặt cầu (C) : (x-a)2+(y-b)2+(z-c)=R2

Vì mặt cầu đi qua D nên (1-a)2 +(1-b)2 +(1-c)2 = R2 (*)

Mặt cầu tiếp xúc với đường thẳng D nên : d(I,(ABC)) =R

Ta có:  

d(I,(ABC)) = ( {|an+bm+cmn-mn| over sqrt{m^2+n^2+m^2n^2}} = R ) (**)

(n^2+m^2+m^2n^2 = (m+n)^2 - 2nm +m^2n^2= 1-2mn+m^2n^2=(mn-1)^2 )

m,n>0 ; m+n=1 ⇒ 0<m,n <1 ⇒mn<1 ⇒|mn-1| = 1-mn

Từ (**) ta có d(I,(ABC)) = ( {|an+bm+cmn-mn| over 1-mn} = R= sqrt{(1-a)^2+(1-b)^2+(1-c)^2})

Ta cần tìm a.b.c cố định để với mọi m,n thỏa mãn đẳng thức trên suy ra a=b và a+c =1

|a|= (sqrt{2(x-a)^2+a^2}) ⇒  a=1, b=1, c=0

đẳng thức trở thành: R= ID= 1

Chọn A.

 

 

 

12.

Đồ thị hàm số nào sau đây luôn nằm dưới trục hoành:

A:

y = x4  + 3x2  - 1

B:

y = -x3 - 2x2 + x - 1

C:

y = -x4  + 2x2 - 2

D:

y = -x4  - 4x2  + 1

Đáp án: C

Dùng phương pháp loại trừ

 

13.

Tìm giá trị cực đại y của hàm số  (y = {x^4 over 4} - 2x^2 + 6)

A:

y  = 2

B:

y  = 6

C:

y  = {2;6}

D:

y  = 0

Đáp án: B

Hàm số xác định (forall x in R) Ta có:

y' = x3  - 4x = x(x2  - 4);

y'(x) = 0 <=> = 0; = 2; = -2.

y' = 3x2 - 4.

y' (±2) = 8 > 0  nên x = -2  và x = 2 là hai điểm cực tiểu.

y'(0) = -4 < 0 nên x = 0 là điểm cực đại.

Kết luận: hàm số đạt cực đại tại  x  = 0 và y  = 6

14.

Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số (y = {{x + 1} over sqrt{x^2 - 1}})

A:

2

B:

3

C:

4

D:

không có

Đáp án: C

Nhận xét: Khi   x → 1 hoặc x → −1 thì y → ∞ nên ta có thể thấy ngay x = 1; x = -1  là hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ngoài ra ta có:

y = 1 và  y = -1 là hai tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

15.

Cho hàm số (y = {x + 1 over x-1}).Khẳng định đúng là:

A:

Tập giá trị của hàm số là R {1}

B:

Khoảng lồi của đồ thị hàm số là (1; (+infty)).

C:

Khoảng lồi của đồ thị hàm số là ((-infty);1).

D:

Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là (-1;1).

Đáp án: C

Đáp án A sai vì khẳng định đúng phải là: R {1} là TXĐ của hàm số

Đáp án D sai vì tâm đối xứng của đồ thị hàm số là giao hai tiệm cận và điểm đó phải là (1;1) .

Bây giờ, ta chỉ còn phân vân giữa đáp án B C  

Ta cần chú ý:

Định lý 1 trang 25 sách giáo khoa: Cho hàm số   y = f (x) có  đạo  hàm  cấp  hai  trên (a; b).  Nếu f''(x) < 0; (forall x in (a, b)) thì đồ thị hàm số lồi trên

khoảng đó và ngược lại.

Ta có:

(y' = -{{2}over(x - 1)^2} => y'' = {4 over(x - 1)^3})

y' < 0 <=> x < 1 

Vậy đáp án đúng là đáp án C.

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số