Danh sách bài viết

Đề thi thử THPT Quốc gia bộ môn Toán: Sở GD&ĐT Hà Nội

Cập nhật: 19/07/2020

1.

Cho hàm số: y = f(x). Biết f(x + 2) = x2 – 3x + 2 thì f(x) bằng:

 

A:

y = f(x) = x2 + 7x – 12

B:

y = f(x) = x2 - 7x – 12

C:

y = f(x) = x2 + 7x + 12   

D:

y = f(x) = x2 - 7x + 12    

Đáp án: D

2.

Cho hàm số : .Hãy tìm hệ thức đúng:

 

A:

f(x + y) + f(x – y) = f(x) + f(y)

B:

f(x + y) + f(x – y) = f(x).f(y)

C:

f(x + y) + f(x – y) = 2f(x).f(y)

D:

f(x + y) + f(x – y) = 4f(x).f(y)

Đáp án: C

3.

Hàm số: y = f(x) thoả mãn hệ thức sau  (u – v).f(u + v) – (u + v).f(u – v) = 4uv(u2 – v2)  Hàm số có công thức:

 

A:

f(x) = -x3 + Cx

B:

f(x) = -x3 – Cx

C:

f(x) =   x3 + Cx     

D:

f(x) = x3  -  Cx

Đáp án: C

4.

Hàm số y = f(x) là một hàm đại số bậc hai. Nếu f(-1) = 16; f(1) = 8 và f(2) = 13  thì đó là hàm số nào?

 

A:

f(x) = 3x2 + 4x – 9

B:

f(x) = 3x2 - 4x + 9

C:

f(x) = 4x2 + 3x – 9

D:

f(x) = 4x2 - 3x + 9

Đáp án: B

5.

Chọn kết luận đúng: Hàm số y = lg(3x2 -  4x + 5) có tập giá trị là:

 

A:

B:

C:

D:

Đáp án: B

6.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD); SC tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc (alpha) với tan (tan alpha = {4 over 5} ) với AB = 3a; BC = 4a. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBC) bằng:

 

A:

(asqrt{5} over12)

B:

(asqrt{12} over5)

C:

(5a over12)

D:

(12aover5)

Đáp án: D

7.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, có AB = a, (BC = a sqrt{3}) . Gọi H là trung điểm của AI. Biết SH vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAC vuông tại S. Khi đó khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) bằng

A:

(asqrt{15})

B:

(3asqrt{15} over 5)

C:

(asqrt{15} over 5)

D:

(asqrt{15} over 15)

Đáp án: C

8.

Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa A’C và mặt đáy bằng 600 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là

A:

(3a^3 sqrt{3} over 4)

B:

(a^3 sqrt{3} over 8)

C:

(3a^3 sqrt{3} over 8)

D:

(a^3 sqrt{3} over 12)

Đáp án: C

9.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB, CD, SA. Trong các đường thẳng (I). SB; (II). SC; (III). BC, đường thẳng nào sau đây song song với (MNP)? 

A:

Cả I, II, III

B:

Chỉ I, II

C:

Chỉ III, I

D:

Chỉ II, III

Đáp án: A

10.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD); góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD) bằng 450 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:

A:

a3

B:

({2 over 3}a^3 )

C:

({1 over 3}a^3 )

D:

2a3

Đáp án: C

11.

Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy, BC=2a, góc giữa (SBC) và đáy là 450 . Trên tia đối của tia SA lấy R sao cho RS = 2SA. Thể tích khối tứ diện R.ABC

A:

(V = 2 sqrt{2} a^3)

B:

(V = 4 a^3 sqrt{2})

C:

( V ={ 8a^ 3 over 3} )

D:

V = 2a3

Đáp án: A

12.

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, (AB = 2a , AC = asqrt{3}). Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB. Cạnh bên SC hợp với đáy (ABC) một góc bằng 600 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:

A:

(4sqrt{29}a over29)

B:

(sqrt{87}a over29)

C:

(4sqrt{87}a over29)

D:

(4a over 29)

Đáp án: C

13.

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích khối chóp là:

A:

(a^3 over sqrt{2})

B:

(a^3 sqrt{2} over 6)

C:

(a^3 sqrt{2} over 3)

D:

(a^3 over sqrt{3} )

Đáp án: B

14.

Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ với cạnh đáy (2 sqrt{3} )dm. Biết rằng mặt phẳng (BDC') hợp với đáy một góc 300 .Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BDC’)

A:

({sqrt{6} over 2 } dm)

B:

({sqrt{3} over 2 } dm)

C:

({2over 3} dm)

D:

({sqrt{6} over 3 } dm)

Đáp án: A

15.

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác vuông cân tai đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S.ABC là

A:

(a^3 sqrt{3} over6)

B:

(a^3 sqrt{3} over 12)

C:

(a^3 sqrt{3} over 24)

D:

(a^3 sqrt{3} over 2)

Đáp án: C

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số