Danh sách bài viết

Tại sao có rất nhiều nhà Toán học nhận giải Nobel?

Cập nhật: 29/12/2017

Trong giải thưởng khoa học Nobel có giải Vật lý học, Hóa học, giải Y học, giải Kinh Tế học nhưng không có giải Toán học. Nguyên nhân là gì? Vậy tại sao nhiều nhà Toán học có thể giành được giải Nobel

Alfred Bernhard Nobel (1833-1896)

Có lẽ là Nobel cho rằng Toán học và khoa học không giống nhau, khoa học là nghiên cứu hiện thực khách quan, có thể quan sát xác định rõ hình thái vật chất mà Toán học là nghiên cứu khái niệm trừu tượng số và hình, hai cái này có sự khác biệt rõ rệt. Đây chỉ là suy đoán chủ quan mà có, nguyên nhân vì sao chỉ có mình Nobel mới biết.

Thế nhưng, do Toán học là công cụ nghiên cứu khoa học có sức mạnh, rất nhiều thành quả khoa học trọng đại chủ yếu dựa vào công cụ Toán học mà thu được.Do đó có một vài nhà Toán học lần lượt nhận giải Nobel.

Ví dụ:

Nhà nghiên cứu Toán học nổi tiếng người Liên Xô cũ Kantorovich, nghiên cứu Qui hoạch tuyến tính được nhận giải Nobel Kinh tế học 1975.

Leonid Kantorovich (1912-1986)

Nhà toán học Cormack và Hounsfield dùng phương pháp toán học hoàn thành mỹ thuật quét CT, có cống hiến rất lớn đối với các chuẩn đoán y học, nên năm 1979 ông đã giàng được giải Nobel y học; H. Hauptman dùng phương pháp toán học để trắc định kết cấu tinh thể, nhận được giải Nobel hoá học năm 1985.

Từ trái qua  Cormack; Hounsfield; H. Hauptman

Do đó ta thấy, toán học và khoa học là không thể chia cắt, phải nghĩ khoa học làm ra thành tích kiệt xuất, thì toán học là công cụ không thể thiếu. Thời trẻ học toán học tốt thì sẽ đặt một nền móng vững chắc cho cuộc sống khoa học trong tương

Nguồn: / 0

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số