Danh sách bài viết

Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 sẽ có nhiều điểm mới

Giáo dục và đào tạo

Thủ tướng yêu cầu kỳ thi phải bảo đảm công bằng, tiết kiệm, giảm áp lực trong việc đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá học sinh.

Con đường nhọc nhằn đến trường của cô trò miền núi

Giáo dục và đào tạo

“Nếu trưa hôm nào mà chúng tôi có việc không ở lại trường được, lỡ… xảy ra chuyện gì với các học sinh thì tôi không biết làm sao, thực sự tôi thấy rất lo”.

Cả nhà cùng học tiếng Anh: Giải pháp hiệu quả và tiết kiệm

Giáo dục và đào tạo

Học tiếng Anh theo gia đình đang trở thành xu hướng trong giáo dục, không chỉ tăng hiệu quả tiếp thu kiến thức mà còn tiết kiệm chi phí cho người học.

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận gửi thư tới các thầy, cô nhân ngày 20/11

Giáo dục và đào tạo

Nhân Kỷ niệm ngày Hiến chương nhà giáo (20/11), Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận đã có thư gửi tới các thầy cô giáo, cán bộ, công chức, viên chức ngành.

Hội sách Vinschool Book Fair 2015 tôn vinh văn hóa đọc

Giáo dục và đào tạo

Trong hai ngày 14 và 15/11/2015, hệ thống giáo dục Vinschool tổ chức Hội sách Vinschool Book Fair 2015 với sự tham dự của gần 20.000 học sinh cùng phụ huynh.

Thăm đại gia đình 5 đời làm nghề giáo

Giáo dục và đào tạo

Dù nghề giáo có nghèo nhưng đó chỉ là cái nghèo về vật chất. Còn sự giàu có về tinh thần thì không phải cứ có tiền là mua được.

Cậu học trò vượt ngàn cây số từ Tây Nguyên về Thủ đô tri ân thầy cô

Giáo dục và đào tạo

Cựu sinh viên Học viện Báo chí Ngô Hoàng Anh nghe tin chương trình “Mãi mãi tri ân” đã liền từ Kon Tum ra Hà Nội để được gặp thầy cũ của mình.

Tri ân những cống hiến của các nhà giáo tiêu biểu

Giáo dục và đào tạo

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Võ Văn Thưởng ngày 16-11 dẫn đầu đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM đến thăm gia đình cố GS Trần Văn Giàu (Nhà giáo nhân dân, Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới).

Cô thầy làm việc quá tải, nỗi lòng của người trong cuộc

Giáo dục và đào tạo

Trong tâm thức người Việt bao đời nay cho rằng nghề giáo là một nghề nhàn nhã nhưng thực tế không chắc đã vậy, nhất là nhìn vào những năm gần đây...Hướng tới kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tác giả mong muốn ngành giáo dục cần có những chấn chỉnh phù hợp và tìm giải pháp tháo gỡ để công việc của các thầy cô đỡ vất vả.

Số phận “long đong”của môn Lịch sử

Giáo dục và đào tạo

Hôm qua (16/11), trả lời chất vất cử tri, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết, để độc lập hay tích hợp môn Lịch sử thì vẫn cần phải được bàn luận, xin ý kiến. Xuân TrungTrước Quốc hội, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khẳng định, môn Lịch sử không bị coi nhẹ, mà ngược lại đã coi trọng môn Lịch sử hơn so với chương trình hiện hành.

'Tứ trụ' nền sử học VN: Không kế thừa truyền thống, sao viết tiếp được tương lai?

Giáo dục và đào tạo

Tại Hội thảo khoa học “Môn Lịch sử trong giáo dục phổ thông” do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức ngày 15/11, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng môn Lịch sử được tích hợp trong môn Khoa học xã hội và Công dân với Tổ quốc ở cấp trung học phổ thông (THPT) là không thỏa đáng và thiếu cơ sở khoa học và sẽ khiến học sinh càng quay lưng với môn Lịch sử.

Học thêm theo tổ hợp môn để định hướng thi cử!?

Giáo dục và đào tạo

Ngay từ đầu tháng 10, hầu hết học sinh của Trường THPT Gò Vấp (TP.HCM) đã bắt đầu lịch học thêm dày đặc do nhà trường quy định.

Khóa huấn luyện Get The Edge được tổ chức bởi Vietnamworks

Giáo dục và đào tạo

Khóa huấn luyện Get The Edge với chủ đề về phát triển sự nghiệp và thương hiệu cá nhân được tổ chức bởi Vietnamworks hợp tác với Vietnam Digital Academy nhằm giúp người đi làm phát triển sự nghệp thông qua xây dựng thương hiệu cá nhân.

Thi tốt nghiệp là việc của địa phương, tuyển sinh là việc của các trường

Giáo dục và đào tạo

Ngày 28/10, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức Hội thảo góp ý cho kỳ thi THPT quóc gia, tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2016.

8 phát minh vĩ đại từng bị coi thường

Giáo dục và đào tạo

Không ai có thể phủ nhận tính năng của ti vi, bóng đèn, ô tô hay máy tính..., tuy nhiên, các nhà khoa học từng nhận định sai lầm về vai trò và tầm quan trọng của chúng.

Phần mềm QLTH.VN sẵn sàng hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến theo yêu cầu của Bộ GDĐT

Giáo dục và đào tạo

Theo hướng dẫn triển khai nhiệm vụ công nghệ thông tin cho năm học 2015 – 2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 28/09/2015, các Sở Giáo dục và Đào tạo khi cần triển khai dịch vụ xét tuyển trực tuyến vào đầu cấp học: Cung cấp mọi hồ sơ, đơn xin xét tuyển… trên cổng thông tin điện tử hay website; đăng ký hồ sơ và trả kết quả xét tuyển trực tuyến.

Lịch sử và ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

Giáo dục và đào tạo

Lịch sử dân tộc Việt Nam còn mãi ghi đậm dấu ấn chói ngời của những nữ anh hùng hào kiệt không chịu khuất phục kẻ thù, không chịu kiếp sống nô lệ, đứng lên chống giặc ngoại xâm giành tự do.

ĐH Quốc gia Hà Nội nhận hồ sơ đợt hai kỳ thi đánh giá năng lực

Giáo dục và đào tạo

Theo đó, đối tượng và điều kiện dự thi là người đã hoàn thành chương trình THPT và tốt nghiệp THPT năm 2015; Người đã tốt nghiệp THPT; người đã tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề và có bằng tốt nghiệp THPT; người tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT. Thời gian đăng ký dự thi từ 8h00 ngày 20-6 đến 17h00 ngày 10-7.

Kỳ thi THPT quốc gia 2015: Sẽ có phần mềm quản lý thí sinh

Giáo dục và đào tạo

Ngày 19.3, Bộ GDĐT công bố dự thảo về hướng tổ chức thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT 2015, hướng dẫn công tác tổ chức tuyển sinh ĐH-CĐ 2015. Theo đó, Bộ GDĐT quy định thí sinh bắt đầu nộp hồ sơ đăng ký dự thi từ ngày 1 – 30.4, sau thời gian này thí sinh không được đổi môn thi đã đăng ký xét công nhận tốt nghiệp và tuyển sinh ĐH-CĐ.

Quy chế tuyển sinh ĐH,CĐ 2015: 6 điểm quan trọng thí sinh cần chú ý

Giáo dục và đào tạo

Tuyển sinh ĐH,CĐ 2015 có nhiều thay đổi mới thí sinh cần nắm rõ: Cách thức tuyển của từng trường, nguyện vọng xét tuyển, cách thức xét tuyển, tuyển sinh tại các trường tổ chức tuyển sinh riêng...Sử dụng kết quả của ít nhất 3 môn thi, trong đó có ít nhất một trong hai môn Toán và Ngữ văn để xét tuyển; các môn thi đưa vào tổ hợp để xét tuyển phải gắn với yêu cầu của chuyên ngành đào tạo; không sử dụng nhiều hơn 4 tổ hợp môn thi để xét tuyển cho một ngành;

Thận trọng khi chọn nhiều môn thi

Giáo dục và đào tạo

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga hôm qua khuyên thí sinh tập trung thi một số môn vừa sức để đạt kết quả tốt hơn, vì thi nhiều môn thì dễ chọn trường, chọn ngành, nhưng cơ hội trúng tuyển chưa chắc đã cao.

Sinh viên sập “bẫy” tuyển dụng trước Tết Ất Mùi

Giáo dục và đào tạo

Do chủ quan, ham lương cao nên nhiều sinh viên mất trắng tài sản khi tìm việc làm thêm trước Tết Nguyên đán Ất Mùi. Đọc được thông tin “Việc nhẹ, lương trên 2,5 triệu đồng/người/tháng” đăng trên Facebook, Trần Thị Lan Phương, sinh viên (SV) Trường ĐH Công nghiệp TP HCM, phấn khởi, hy vọng có việc làm thù lao khá để mua vé xe về quê đón Tết.

Kỳ thi quốc gia 2015: Thang điểm 20, đề thi có thay đổi?

Giáo dục và đào tạo

Với thang điểm 20, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần sớm có một số đề thi mang tính định hướng để thầy và trò các trường chủ động trong việc ôn luyện, vận dụng. Theo dự thảo Quy chế thi THPT quốc gia vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đưa ra lấy ý kiến, bài thi tự luận sẽ được chấm theo thang điểm 20, các ý nhỏ được chấm điểm lẻ đến 0,25 điểm, không quy tròn điểm từng bài thi. Bài thi trắc nghiệm chấm và quy đổi điểm bằng máy tính sang thang 20 điểm (điểm lẻ đến 0,25) cho từng bài thi trắc nghiệm.

Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận năng lực của người học

Giáo dục và đào tạo

Ngày 26-12, theo thông báo của Văn phòng Sở GD-ĐT Hà Nội về kết luận của Giám đốc Sở GD-ĐT tại cuộc họp với các trường cao đẳng (CĐ) trực thuộc thành phố, năm học 2014-2015, các trường cần tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy và đổi mới tư duy của giáo viên theo hướng tiếp cận năng lực người học; chú trọng thực hành, thực tập, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội.

Dự thảo quy chế thi THPT Quốc gia: Thang điểm 20 có lợi cho thí sinh

Giáo dục và đào tạo

Sau khi công bố dự thảo quy chế tổ chức kỳ thi THPT quốc gia, Bộ GD&ĐT có buổi làm việc lấy ý kiến một số trường ĐH nhằm góp ý cho bản dự thảo. Đa số các hiệu trưởng trường ĐH đều cho rằng, thang điểm 20 sẽ có lợi cho thí sinh.

Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Đề thi phải phân hóa và bao quát

Giáo dục và đào tạo

Năm 2015, nhiều đối tượng dự thi (thí sinh hệ bổ túc văn hóa, thí sinh tốt nghiệp năm trước và thí sinh lớp 12 năm nay) nên đề phải thể hiện rõ độ phân hóa để các đối tượng khác nhau đều có “cửa” và thang điểm phải có sự phân định hợp lý. Có một vài thông tin chưa chính thức từ Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) về thời lượng của các môn thi năm 2015: trắc nghiệm 90 phút, tự luận 180 phút (nhưng cũng có nguồn tin là 120 phút). Quy định về thời lượng của một môn thi phải phụ thuộc tính chất quan trọng của kỳ thi, đặc thù của bộ môn và độ dài ngắn, khó dễ của đề thi cho nên phải đúng tầm và phù hợp.

Các trường ĐH, CĐ phải giải trình nếu tăng từ 5% chỉ tiêu tuyển sinh

Giáo dục và đào tạo

Các trường xác định và đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh năm 2015 phải phù hợp với các điều kiện đảm bảo chất lượng của trường. Đây là lưu ý của Bộ GD&ĐT gửi các trường trong việc đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh năm 2015. Theo đó, giảm chỉ tiêu đối với những ngành có dấu hiệu dư thừa nhân lực, giảm chỉ tiêu ngành sư phạm, tạm dừng chỉ tiêu đào tạo giáo viên trung học, không đào tạo từ xa ngành sư phạm, nếu các trường tăng trên 5% chỉ tiêu so với năm 2014 thì phải giải trình.

Quốc hội cho phép áp dụng chương trình, SGK mới từ năm 2018

Giáo dục và đào tạo

Nghị quyết đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông được Quốc hội thông qua chiều 28/11 xác định mục tiêu nhằm tạo ra sự chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả giáo dục, bảo đảm thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục là chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức một chiều sang phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực học sinh.

Đề xuất Bộ GD-ĐT chỉ lo chương trình, không viết sách giáo khoa

Giáo dục và đào tạo

Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng Bộ GD-ĐT cần đứng ngoài việc biên soạn sách giáo khoa (SGK) để lo chương trình một cách chi tiết, cụ thể và chuẩn mực. hay đổi có tính kế thừa. Góp ý về đổi mới chương trình, sách giáo khoa, GS Nguyễn Minh Thuyết nêu quan điểm phải thay đổi có lộ trình, những quyển nào không dùng được nữa thì nên thay, còn sách nào sử dụng được hãy cứ để đó và đổi mới phương pháp dạy học. Đề xuất Bộ GD-ĐT chỉ lo chương trình, không viết sách giáo khoa

Nhiều trường đại học công bố tổ hợp môn xét tuyển

Giáo dục và đào tạo

rường ĐH Thương mại năm 2015 không xét tuyển thí sinh theo khối A. Các ngành tuyển sinh theo khối A năm ngoái sẽ chuyển sang khối D hoặc khối A1. Cụ thể, các ngành kinh tế, kế toán, quản trị nhân lực, thương mại điện tử, hệ thống thông tin quản lý tuyển sinh khối A1. Ngành marketing, tài chính - ngân hàng tuyển sinh theo khối D1. Riêng chuyên ngành tiếng Pháp thương mại có tuyển sinh thêm khối D3 (văn, toán, tiếng Pháp). Các ngành học xét tuyển khối D1 gồm quản trị khách sạn, quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, kinh doanh quốc tế, luật kinh tế, ngôn ngữ Anh.

  Trang trước  1 2 3 ... 437, 438 439 440  Trang sau