Tôn giáo
Phương cách của Phật giáo để thực hiện các mục tiêu nhất thiết phải liên quan đến nghi vấn cơ bản chủ nghĩa tư bản và một liên minh với chủ nghĩa Marx.
Tôn giáo
Ngày nay, điều ai cũng nhận thấy rõ là bất cứ tôn giáo nào, cho dù giáo lý có hấp dẫn, cao siêu cách mấy, cũng chỉ thu hút được một số ít người chấp nhận và tin theo.
Tôn giáo
Tiểu luận này sẽ cung cấp cho các bạn một cái nhìn tổng quan về thế giới quan, nhân sinh quan và nhận thức luận của Phật giáo.
Tôn giáo
Cùng với sự hội nhập và giao lưu quốc tế, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân cả nước nói chung và đồng bào các tôn giáo nói riêng cũng ngày một phát triển.
Tôn giáo
Đa số dân Mỹ hiện nay nghĩ gì về ngày Thiên Chúa Giáng sinh? Những biểu tượng về lễ Noel từ xưa đến nay đã biến chuyển như thế nào?
Tôn giáo
Thuyết Tận thế của các tôn giáo lớn có một mẫu số chung là ngày tận thế thường được báo trước bằng một thời kỳ suy sụp đạo đức kéo dài. Thế cân bằng giữa trời, đất và con người bị phá hoại bởi những hành vi phi đạo đức của con người. Sự vận hành của trời, đất bị rối loạn, thiên tai liên tiếp xảy ra với tầm cỡ phá hoại ngày càng lớn…
Tôn giáo
- “ Tôn giáo” là một thuật ngữ không thuần Việt, được du nhập từ nước ngoài vào từ cuối thế kỷ XIX. Xét về nội dung, thuật ngữ Tôn giáo khó có thể hàm chứa được tất cả nội dung đầy đủ của nó từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây.
Tôn giáo
Sự tiến bộ nhanh chóng của Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường được viết tắt là AI) đã tạo ra một sáng kiến gần đây, nhằm thuyết phục các kỹ sư, lập trình, và những người khác ưu tiên xem xét về mặt đạo đức trong công việc của họ - nhưng hầu hết chúng đều bắt nguồn từ các quốc gia giàu sang phú quý ở phương Tây.
Tôn giáo
Người ta nói “Địa linh sinh nhân kiệt,” quả không sai. Đất nước Ấn Độ có một vị thế địa lý rất đặc biệt. Đó là lưng dựa vào dãy Hy Mã Lạp Sơn hùng vĩ nhất thế giới, mặt nhìn ra Ấn Độ Dương biển cả mênh mông, lại còn có 2 con sông lớn là Ấn Hà và Hằng Hà như hai dòng sữa tươi nuôi một bình nguyên bao lavà cũng là cái nôi của nền văn minh nông nghiệp định cư vào thời cổ đại. Chính ở chốn địa linh nhân kiệt đó nhiều vĩ nhân ra đời như đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Thánh Mahatma Gandhi, hiền triết Jiddu Krishnamurti, thi hào Rabindranath Tagore, v.v… và các tôn giáo, trường phái triết học lớn và lâu đời nhất thế giới được hình thành như Vệ Đà, Áo Nghĩa Thư, Ấn Độ Giáo, Phật Giáo, Kỳ Na Giáo, Đạo Sikh, v.v…
Tôn giáo
Hindu là tôn giáo lớn thứ ba trên thế giới về số lượng tín đồ và là tôn giáo chiếm ưu thế ở Ấn Độ, với khoảng 80,5 % dân số tin theo (tức vào khoảng 828 triệu người theo sô liệu thống kê năm 2001). Đạo Hindu không có một Giáo chủ riêng, cũng không có một kinh thánh riêng mà dựa theo một số các bản kinh như Vedas, Upanishads, Puranas, Bhagavad Gita và các thiên sử thi Mahabharata và Ramayana đã đưa ra các hướng dẫn về tôn giáo và thực hành nghi lễ.
Tôn giáo
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.
Tôn giáo
“Orphism” là tập hợp một hệ thống tín ngưỡng và thực hành của người Hy Lạp cổ đại, gắn liền với nhà thơ-nhạc sĩ Orpheus, theo truyền thuyết, người đã xuống Địa ngục của Hades để cứu người yêu mình nhưng thất bại và quay trở lại mặt đất. Những tín đồ của Orphism cũng thờ cũng Persephone, vợ của Hades- vị thần rời khỏi địa ngục và xuất hiện trên mặt đất vào mỗi mùa xuân. Và quan trọng nhất là Dionysus – vị thần Rượu nho, của Lạc thú, của sinh tử và tái sinh.
Tôn giáo
Trong bài viết này, sau khi trình bày một cách ngắn gọn về cuộc đời hoạt động cách mạng và sự nghiệp sáng tạo lý luận của C.Mác, về học thuyết Mác và vận mệnh lịch sử của nó, bản chất cách mạng và tính khoa học của chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng, tác giả đã tập trung luận giải: 1. Phép biện chứng duy vật với tư cách một khoa học, linh hồn sống của triết học Mác; 2. Quan niệm duy vật về lịch sử với tư cách phát kiến vĩ đại của tư tưởng khoa học mà nội dung cốt lõi của nó là học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội; 3. Học thuyết Mác về con người và giải phóng con người, giải phóng nhân loại với tư cách mục đích cuối cùng, tối cao của triết học Mác. Phần cuối cùng của bài viết, tác giả nói về ý nghĩa thời đại, sức sống trường tồn của triết học Mác và vai trò kim chỉ nam, giá trị định hướng của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
Tôn giáo
Định nghĩa của tôn giáo đến nay vẫn còn rất mù mờ và nhiều tranh cãi. Tại sao lại có những tranh cãi này? Sở dĩ bởi các định nghĩa tôn giáo xuất hiện khá muộn, dấu vết của việc định nghĩa khái niệm tôn giáo một cách rõ ràng, được biết tới là vào những năm sau Công nguyên, quãng từ thế kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 6. Đây là thời kỳ đế chế Roman đang đi vào thời suy tàn, và các vị vua Gothic bắt đầu nắm giữ vương quyền. Trước đó, khái niệm “tôn giáo” đã được sử dụng ở trong nhiều văn bản, nhưng không thống nhất được cách hiểu.
Tôn giáo
Trong bài viết này, tác giả trình bày thêm những luận giải của mình về phạm trù vật chất của V.I.Lênin để trao đổi với tác giả Nguyễn Huy Canh nhằm làm sáng tỏ thêm những luận điểm, suy nghĩ của mình về phạm trù này. Qua đó, tác giả cũng đã chỉ ra ý nghĩa và giá trị của phương pháp tư duy lịch sử.
Tôn giáo
Quan niệm phổ biến hiện nay cho rằng các học giả có xu hướng Đạo gia là những người theo Đạo giáo. Điều này e rằng không được xác đáng. Các tư tưởng Đạo gia có từ thời Tiên Tần như của Lão Tử, Liệt Tử, Trang Tử… mặc dù có ảnh hưởng lớn đến nhiều tông phái của Đạo giáo, nhưng người ưa thích triết lý vô vi, thích lối sống tiêu diêu tự tại không hẳn đã chấp nhận các yếu tố khác của Đạo giáo như phong thủy, dịch số, chiêm tinh, bùa phép… Thái độ “quy ẩn” do ảnh hưởng từ học thuyết Đạo gia xuất hiện trong tư tưởng của nhiều Nho sĩ với tư tưởng xuất thế. Tôi sẽ quay lại bàn kỹ hơn về tư tưởng xuất thế ở chùm chủ đề về Nho giáo sau khi hoàn thành chùm bài về Đạo giáo. Ở đây, tôi muốn nói rằng các quan điểm về sống theo lẽ tự nhiên, quy ẩn, xuất thế, tiêu diêu tự tại không phải “thương hiệu độc quyền” của Đạo giáo. Đạo giáo chỉ mượn tư tưởng Đạo gia để bồi đắp cho các hệ thống tín ngưỡng dân gian của mình mà thôi. Do vậy, khi tìm hiểu các phân nhánh và biến thể của Đạo giáo, tôi sẽ không đề cập đến các học phái Đạo gia, mà chỉ xem xét Đạo giáo như một tổ chức tín ngưỡng.
Tôn giáo
Đạo giáo là một tôn giáo lớn xuất phát từ Trung Quốc và có ảnh hưởng lớn tại Việt Nam từ thời Bắc thuộc. Do thiếu các kiến thức về Đạo giáo hoặc chỉ nhìn nhận Đạo giáo một chiều nên chúng ta thường lầm tưởng rằng Đạo giáo không có ảnh hưởng lớn bằng Nho giáo và Phật giáo, nhưng trên thực tế, tôn giáo này có nền tảng lâu đời và cách phát triển phức tạp, đặc biệt là khi được truyền tới Việt Nam. Do đó, tôi xin phép được viết một loạt bài về Đạo giáo mang tính chất giới thiệu và đối chiếu, so sánh về tôn giáo này để các bạn đọc có thể có những nhận định chính xác hơn, qua đó cũng có thể hiểu hơn các phong tục và tín ngưỡng của người Việt hiện nay.
Tôn giáo
Tên gọi của mỗi tôn giáo đều mang một ý nghĩa riêng, có khi nó liên quan đến một địa danh, một nhân vật sáng lập, một điển tích lịch sử hay mỗi xu hướng giáo lý, thần học. Cũng có khi tên gọi của một tôn giáo xác định mối quan hệ mang tính lịch sử... Tên gọi của đạo Tin lành, có một ý nghĩa riêng và chỉ rõ mối quan hệ giữa đạo Tin lành với các tôn giáo trong Kitô giáo.
Tôn giáo
Theo Phật giáo, vọng Tâm là nguồn gốc tạo ra tất cả sắc tướng và vô sắc tướng. Hạt Tâm (conscious particle) động tạo ra một dòng tâm thức (mindful wave) bao gồm những hạt nguyên tử khi được quan sát, và sóng khi không ai quan sát nó, rồi từ vô cực vi mô (Micro) đến vô cực vĩ mô (Macro) tạo ra những hiện tượng xum la và vạn vật trên vũ trụ mà tất cả đều được kết nối và tương tác liên tục, liên hoàn với nhau như những vòng dây xích của 12 nhân duyên hay tấm lưới vũ trụ.
Tôn giáo
Lời giới thiệu: Khi Phật giáo tiếp tục lan rộng ở các nước phương Tây, sự tiếp cận Phật giáo với khoa học hiện đại ngày càng được nghiên cứu và ứng dụng trong việc lý giải một số vấn đề về nền tảng đạo đức cơ bản.
Tôn giáo
Qua lý nhân quả cho ta thấy thực tế rằng nhân quả luôn công bằng trong cuộc sống hiện tại. Chính chúng ta làm chủ vận mạng của mình, không ai có thể thay đổi quy luật nhân quả này cả vì đó là chân lý. Hy vọng người con Phật chúng ta hiểu sâu sắc hơn về lý nhân quả để cho cuộc sống này luôn tươi đẹp trong mọi hoàn cảnh cho dù nó như thế nào đi chăng nữa.
Tôn giáo
QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VỀ VẤN ĐỀ CHUYỂN GIỚI
Tôn giáo
Nói đến Phật giáo nguyên thủy là nói đền nền tảng căn bản của toàn bộ Phật giáo. Sự nghiên cứu Phật giáo nguyên thủy được phân chia trên nhiều phương diện và có ảnh hưởng rất sâu rộng trong quá trình phát triển đại thừa Phật giáo sau này. Chính Phật giáo nguyên thủy là cha đẻ của các bộ phái Phật giáo từ quá khứ cho đến nay. Nếu nghiên cứu Phật mà không dựa trên cơ bản Phật giáo nguyên thủy, thì xem như không nắm bắt rõ tư tưởng của đạo Phật một cách chuẩn xác trọn vẹn. Tư tưởng của Phật giáo nguyên thủy mang đậm nét nguyên sơ trong quá trình thực tập giáo pháp.
Tôn giáo
Có thể nói, đức Phật là người đầu tiên trong lịch sử nhân loại chủ trương xã hội bình đẳng, không giai cấp. Mặc dù quan điểm đó không được xã hội đương thời triệt để áp dụng nhưng tổ chức Tăng già dưới thời đức Phật là một mô hình đầu tiên thực thi tinh thần bình đẳng, các thành viên là những người đến từ bốn giai cấp, không phân biệt là người xuất thân từ giai cấp nào, tất cả đều được xuất gia sống bình đẳng trong Tăng đoàn, hưởng chung một quy chế, không có sự đối xử phân biệt nào.
Tôn giáo
Tập Luận văn này ra đời đánh dấu một sự trưởng thành của người viết sau bốn năm học tập dưới mái trường Học Viện. Tuy còn nhiều thiếu sót nhưng đó là kết quả bước đầu tập sự nghiên cứu. Hoàn thành Luận văn này, người viết xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Hội đồng Điều hành Học Viện, các vị thân Giáo sư đã tận tình giảng dạy, trao truyền kiến thức để người viết được như ngày hôm nay. Đặc biệt là Giáo sư hướng dẫn đề tài đã động viên, khích lệ và tận tâm hướng dẫn người viết hoàn thành công việc khó khăn này. Sau cùng người viết xin chân thành cảm ơn tất cả các tác giả của những tài liệu được người viết tham khảo, trích dẫn để có thể hoàn thành luận văn này.
Tôn giáo
Những quy tắc đạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là điều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đình nếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ xảy ra bất đồng; một quốc gia, nếu không có phép nước, thì quốc gia đó sẽ nổi loạn. Trong Phật giáo cũng vậy, giới luật đóng một vai trò vô cùng đặc biệt. Giới được xem là mạng mạch của đời sống Tăng già.
Tôn giáo
Truyền thống Giáo Dục Phật Giáo theo mô hình Phật Học Viện đã có từ lâu tại Bình Định, như là PHV Long Khánh, Thập Tháp, Nguyên Thiều, Hưng Long, Tâm Ấn, Bình An,…
Tôn giáo
Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
Tôn giáo
NSGN - Mantra là một khía cạnh quan trọng trong Ấn giáo. Các mantra được sử dụng trong những thực hành nghi lễ và tâm linh để thể hiện sự sùng kính, thiết lập sự giao tiếp hay thực hiện những mong muốn, và trong nhiều phương diện đáp ứng mục đích ấy như những lời cầu nguyện. Những thánh tụng và thần chú đã được sử dụng từ rất sớm bởi những nền văn hóa cổ đại khác nhau để cầu khẩn thần linh, tổ tiên và quỷ thần hay để yểm bùa.
Tôn giáo
Bất cứ quốc gia nào, xã hội nào cũng có những loại tín ngưỡng truyền thống do nhiều thế hệ lưu lại. Một quốc gia có tuổi càng cao, có chiều dài lịch sử càng nhiều, gắn liền với nền văn hóa bản địa là có một số tín ngưỡng bản địa.